Phó Giám đốc phụ trách xuất nhập khẩu Phó Giám đốc kinh doanhCơng ty hoạt động trên nhiều lĩnh vực kinh tế trong đó chủ yếu là lĩnh vực xuất
3.2.1. Đặc điểm thị trường xuất khẩu nông sản ở Việt Nam
3.2.1.1. Tiềm năng sản xuất mặt hàng nơng sản -Khí hậu và đất đai
Việt Nam có diện tích 331.212 km2, có hơn 9 triệu ha đất nơng nghiệp (diện tích đất trồng lúa hơn 4triệu ha), 11,58triệu ha đất lâm nghiệp, đất chưa sử dụng khoảng 10triệu ha. Tiềm năng đất nơng nghiệp cịn khoảng 4triệu ha . Diện tích đất nơng nghiệp của Việt Nam đang bị thu hẹp do quá trình đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa, tỷ lệ mất đất canh tác từ 0,5% đến 2% / năm. Trong khi đó chúng ta có một diện tích lớn những vùng đất bị xói mịn và thối hóa như: Vùng Bắc Bộ 5% tổng diện tích, bắc trung bộ 35% tổng diện tích, Đồng bằng Nam Bộ 31% tổng diện tích. Nếu chúng ta đầu tư để cải tạo diện tích này sẽ tạo điều kiện thuận tiện cho việc phát triển tăng năng suất các cây nơng nghiệp.
Diện tích đất được đưa vào sử dụng của Đồng bằng sơng Hồng gần 53% tổng diện tích cả vùng, đồng bằng sơng Cửu Long khoảng 65% tổng diện tích cả vùng
nhưng hệ số sử dụng đất mới chỉ đạt 1,5 lần do tình trạng thâm canh trong nơng nghiệp cịn lạc hậu với sự yếu kém về hệ thống thủy lợi. Do vậy, chúng ta vẫn có thể khai thác được vùng đồng bằng màu mỡ này nếu có được sự đầu tư phát triển sản xuất theo chiều sâu. Đặc biệt những vùng đất cịn hoang hóa ở các vùng khác cũng cần đầu tư tạo tiềm lực cho sản xuất nơng nghiệp. Đất Việt Nam có tầng dầy, tơi, xốp với chất dinh dưỡng cao kết hợp với sự đa dạng và phong phú về chủng loại (64 loại thuộc 14 nhóm), đây là một điều kiện tốt cho nhiều loại cây trồng phát triển.
-Vị trí địa lí và cảng biển
Từ trước đến nay, một khối lượng lớn hàng nông sản của Việt Nam được vận chuyển bằng đường biển. So với các phương thức vận tải quốc tế bằng đường sắt, đường bộ, đường hàng khơng thì phương thức vận tải này có nhiều thuận lợi hơn, thơng dụng hơn, và có mức cước phí rẻ hơn.
Trong thực tiễn chuyên chở bằng đường biển, các doanh nghiệp Việt Nam có nhiều thuận lợi nổi bật, đường biển nước ta có hình chữ S, hệ thống cảng biển nói chung đều nằm sát đường hàng hải quốc tế trải dọc từ Bắc - Trung – Nam, có thể hành trình theo tất cả các chuyến đi Đơng Bắc Á, Đơng Nam Á, Thái Bình Dương, Trung Cận Đơng, Châu Phi, Châu Mỹ. Một số cảng có khả năng bốc xếp hàng xuống tàu lớn, có hệ thống kho bãi bảo quản tốt, và gần đường hàng hải quốc tế.
-Nguồn nhân lực
Dân số nước ta gần 86 triệu người, cơ cấu dân số trẻ với trên 65% sống bằng nghề nông. Đây là một lực lượng lao động hùng hậu cung cấp cho khu vực nông nghiệp. Mặc dù chất lượng lao động của Việt Nam chưa cao so với nhiều quốc gia khác trên thế giới, nhưng con người Việt Nam với bản chất cần cù, sáng tạo, ham học hỏi là tiềm năng lớn góp phần vào chất lượng lao động ngành nơng nghiệp Việt Nam.
-Chính sách đối với nền sản xuất nơng nghiệp trong bối cảnh Việt Nam
Với mục đích hịa nhập vào đời sống kinh tế thế giới và tiến tới mở rộng thị trường xuất khẩu cho hàng hóa xuất khẩu, Việt Nam đã tích cực tham gia vào các tổ chức quốc tế và khu vực.
Tháng 7 – 1995, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của ASEAN và đã ký kết các văn kiện của hiệp hội như hiệp định khung về tăng cường hợp tác ASEAN, tham gia vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), gia nhập WTO. Ngồi ra Việt
Nam cịn tiến hành các cơ quan xúc tiến thương mại nhằm cung cấp cho các nhà sản xuất những thơng tin đầy đủ về thị trường xuất khẩu.
Ngồi những điều kiện thuận lợi trên, với quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu nên việc sản xuất, chế biến, xuất khẩu hàng nông sản cũng được chú trọng và quan tâm. Việc ưu đãi đầu tư trong và ngoài nước và lực lượng sản xuất nông sản đã và đang tạo động lực mới cho sự phát triển của ngành này. Việc đẩy mạnh áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và sản xuất cũng tạo được những bước đột phá.
Tóm lại, với những lợi thế về điều kiện tự nhiên và lực lượng lao động, kết hợp với đường lối, chủ trương đúng đắn của nhà nước, hoạt động sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam trong những năm tới chắc chắn sẽ đạt được những kết quả lớn góp phần quan trọng của sự phát triển đất nước.
3.2.1.2. Thị trường xuất khẩu của nông sản Việt Nam
Theo thống kê, các thị trường xuất khẩu lớn nhất của nông sản Việt Nam lần lượt là Trung Quốc, Trung Đông, Hoa Kỳ, Hàn Quốc và Ân Độ. Cụ thể, tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản, thủy sản của Việt Nam sang 6 thị trường này trong năm 2018 đạt 20,31 tỷ USD, chiếm 76,4% tổng kim ngạch XK nông sản của cả nước.
Bảng 3.2.1.2. Tỷ lệ doanh thu xuất khẩu trong tổng doanh thu thương mại
(Đơn vị tính: %)
Khu vực thị trường Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Trung Quốc 25,81 27,98 23,82 Trung Đông 15,52 10,23 9,63 Hàn Quốc 8,83 10,77 11,54 Ấn Độ 6,85 8,3 7,01 Mỹ 13,25 13,05 10,61 Đông Nam Á 5,75 5,4 5,78 Tây Âu 6,82 7,02 8,3 Châu Phi 4,04 4,08 6,73 Đông Âu 6,5 4,9 5,72 Khác 6,63 7,27 10,86
Hàn Quốc là một quốc gia phát triển, nhu cầu về các mặt hàng nông sản khá lớn, nên các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản Việt Nam khá chú trọng vào thị trường này.