Thực trạng thực hiện quy định về trình tự, thủ tục đăng kí thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tại cơng ty Luật TNHH Nam Dương

Một phần của tài liệu Pháp luật về hoạt động tư vấn thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, thực tiễn tại Công ty Luật TNHH Nam Dương (Trang 40 - 42)

10 Khoản 2 Điều Nghị định 118/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của

2.3.3. Thực trạng thực hiện quy định về trình tự, thủ tục đăng kí thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tại cơng ty Luật TNHH Nam Dương

doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tại cơng ty Luật TNHH Nam Dương

Thông thường, đối với những DN trong nước, các tư vấn viên đã qua đào tạo tại Cơng ty có thể dễ dàng tư vấn về các vấn đề thành lập doanh nghiệp trong đó có trình tự, thủ tục. Tuy nhiên đối với DN có vốn ĐTNN, cơng ty ln đưa ra những chun viên có kinh nghiệm, kiến thức, am hiểu sâu về pháp luật trong và ngoài nước để đưa ra những tư vấn mang lại lợi ích tốt nhất cho khách hàng. Theo đó, khi tư vấn đề trình tự, thủ tục thành lập mới DN có vốn ĐTNN, Cơng ty luôn tư vấn khách hàng phải thực hiện những bước sau (tùy thuộc vào nhu cầu thực tế, khách hàng có thể xem xét khơng thực hiện một số bước khơng cần thiết):

B1: Đăng kí chủ trương đầu tư

B2: Xin cấp giấy chứng nhận đăng kí đầu tư

B3: Xin cấp giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp B4: Cơng bố nội dung thơng tin đăng kí doanh nghiệp B5: Khắc dấu và công bố mẫu dấu

Cụ thể mỗi giai đoạn, các vấn đề cần lưu ý được công ty tư vấn cho khách hàng như sau:

Đối với bước đầu tiên, đăng kí chủ trương đầu tư, trình tự thủ tục cũng như hồ sơ luôn được Công ty lưu ý với khác hàng theo đúng quy định của pháp luật. Tuy nhiên đối với quyết định chủ trương đầu tư, khách hàng không cần thực hiện lần lượt các thủ tục liên quan đến việc sử dụng đất như quy định hiện hành mà các cơ quan có thẩm quyền hiện nay đã thường thực hiện đồng thời với việc xem xét thẩm tra nhu cầu sử dụng đất, điều kiện giao đất, chuyển mục đích sử dụng đất. Đây là một điểm thuận lợi giúp nhà đầu tư cắt giảm đáng kể thời gian nhận được quyết định chủ trương đầu tư.

Thứ hai, xin cấp Giấy chứng nhận đăng kí đầu tư. Ngồi việc tư vấn cho khách hàng những quy định về trình tự, thủ tục như trong LĐT 2020. Nếu theo quy định LĐT 2020, xin cấp Giấy chứng nhận đăng kí đầu tư có thể được coi là một trong những thủ tục đầu tiên để thành lập doanh nghiệp có vốn ĐTNN, tuy nhiên theo quy định tại Điều 29,30,31 NĐ 118/2015 thì hồ sơ u cầu những nội dung hồn tồn thuộc quyền chủ động của nhà đầu tư: văn bản đăng kí đầu tư, dự án đầu tư, báo cáo giải trình năng lực tài chính, hồ sơ tư cách pháp lý,... Trên thực tế triển khai, các cơ quan quản lý nhà nước thường yêu cầu nhà đầu tư phải bổ sung các thủ tục sau: quy hoạch chi tiết xây dựng, đánh giá tác động môi trường, thiết kế cơ sở,... hoặc phải giải trình những điều kiện đáp ứng bằng văn bản cụ thể. Như vậy, rõ ràng thủ tục đăng kí cấp giấy chứng nhận đăng kí đầu tư khơng phải là thủ tục đầu tiên. Chính vì thế, để tiết kiệm thời gian, Cơng ty tư vấn cho khách hàng nếu dự án đầu tư của khách hàng cần những hồ sơ, văn bản giải trình điều kiện cụ thể về dự án dự định xin chứng nhận thì nên chuẩn bị trước, tránh trường hợp có yêu cầu tư cơ quan quản lý nhà nước bởi trong một thời hạn nhất định mới có văn bản yêu cầu gửi đến nhà đầu tư.

Thứ ba, xin cấp Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp. Là một cơ sở hoạt động pháp lý uy tín, Cơng ty ln tư vấn cho khách hàng theo đúng quy định của pháp luật. Trong thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp, cơng ty tư vấn cho khách hàng một số bước để được cấp Giấy chứng nhận doanh nghiệp như: nộp hồ sơ đăng kí thành lập doanh nghiệp đến phịng đăng kí kinh doanh, sau đó hồ sơ sẽ được tiếp nhận và xem xét, kiểm tra tình hợp lệ của hồ sơ và cấp giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp. Tuy nhiên, vẫn đề lưu ý cho khác hàng đó là thời hạn xử lý hồ sơ tối đa là 3 ngày làm việc nhưng thực tế khối lượng công việc của chuyên viên khá nhiều và quá trình kiểm tra cần thời gian nên thời gian theo luật định có thể sẽ khơng đúng với thực tế, khách hàng phải phải chuẩn bị sẵn trường hợp thời gian xin giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp kéo dài hơn so với quy định.

Thứ tư, về cơng bố thơng tin đăng kí doanh nghiệp. Sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp, khách hàng cần tiến hành cơng bố thơng tin đăng kí doanh nghiệp lên Cổng thơng tin quốc gia về đăng kí doanh nghiệp. Thời hạn cơng bố là 30 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp. Đây vừa là quyền của khách hàng nhằm khẳng định sự tồn tại của doanh nghiệp và cũng vừa là nghĩa vụ của khách hàng đối với quốc gia. Do đó, khách hàng cần phải thực hiện, nếu quá hạn có thể bị phạt hành chính từ 01 đến 02 triệu đồng.

Cuối cùng đó là khắc dấu và cơng bố mẫu dấu. Khách hàng có thể ủy quyền hoặc tự mình khắc dấu và thơng báo mẫu dấu cho Sở Kế hoạch và đầu tư, có thể tự quyết định hình thức, số lượng và nội dung con dấu nhưng phải thể hiện được tên và mã số doanh nghiệp. Sau đó khác hàng phải thơng báo về mẫu con dấu đến Phịng Đăng kí kinh doanh. Sau khi nhận thơng báo về mẫu con dấu, Phịng Đăng ký kinh doanh sẽ trao Giấy biên nhận cho doanh nghiệp, thực hiện đăng tải thông báo của doanh nghiệp trên Cổng thông tin quốc gia và Cấp thông báo về việc đăng tải thông tin mẫu con dấu của doanh nghiệp cho doanh nghiệp được biết.

Một phần của tài liệu Pháp luật về hoạt động tư vấn thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, thực tiễn tại Công ty Luật TNHH Nam Dương (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(60 trang)
w