Về mặt nhõn lực, hệ thống thụng tin

Một phần của tài liệu Luận văn: VẬN DỤNG BẢNG CÂN BẰNG ĐIỂM (BALANCED SCORECARD) TRONG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH pptx (Trang 54 - 102)

2.2.4.1: Tỡnh hỡnh nguồn nhõn lực, hệ thống thụng tin trong Nhà trường Về nhõn lực: Nhà trường quan tõm nhiều nhất đến chất lượng đội ngũ GV vỡ đõy là một trong những yếu tố quan trọng nhất, quyết định chất lượng đào tạo của Nhà trường. Trong những năm qua, Trường đĩ cú nhiều nỗ lực trong việc phỏt triển số lượng và chất lượng đội ngũ GV. Xột về giới tớnh thỡ số lượng GV nữ chiếm đa số (80,4%) do đặc

điểm ngành nghề đào tạo. Về độ tuổi của GV, số lượng GV trẻ và GV sắp nghỉ hưu chiếm đa số (79,8%). Đõy là thỏch thức lớn nhất cho Nhà trường trong việc đảm bảo chất lượng đội ngũ GV kế cận. Về trỡnh độ GV, tỷ lệ GV cú trỡnh độ tiến sĩ chỉ chiếm 8,8% trong khi đú tỷ lệ GV cú trỡnh độđại học chiếm đến 59,8% (xem bảng 2.8).

Bảng 2.8: Phõn loại GV cơ hữu theo trỡnh độ, giới tớnh, độ tuổi [10, 16-17] Phõn loại theo nhúm tuổi (người) Phõn loại theo giới tớnh STT Trỡnh độ, học vị, chức danh Số lượng người Tỷ lệ % Nam Nữ <30 30- 40 41- 50 51- 60 >60 1 Tiến sĩ 9 8.8 2 7 1 1 4 3 0 2 Thạc sĩ 32 31.4 5 27 3 7 8 14 0 3 Đại học 61 59.8 13 48 34 18 6 3 0 4 Cao đẳng 0 0 0 0 0 0 0 0 0 5 Trỡnh độ khỏc 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Tổng số 102 0 20 82 39 25 18 20 0

Như vậy, Nhà trường khú đạt được mục tiờu của Bộ Giỏo dục và Đào tạo đặt ra là

đến năm 2015 tất cả GV dạy lý thuyết phải cú trỡnh độ tiến sĩ. Nhỡn chung, đội ngũ GV của trường cú tư tưởng chớnh trị và phẩm chất đạo đức rất, cú lũng yờu nghề, nhiệt tỡnh, cú trỏch nhiệm. Tuy nhiờn, cũng cũn một số GV cú biểu hiện an phận, khụng cú định hướng phấn đấu nõng cao trỡnh độ. Lớp GV trẻ cũn cú những suy tớnh thiệt hơn, lo cho bản thõn mỡnh, đũi hỏi quyền lợi khi tham gia vào những cụng việc chung, ngại va chạm, thụđộng, khụng mạnh dạn phờ và tự phờ [7, 45].

Đội ngũ cỏn bộ phục vụ trong cỏc phũng ban Nhà trường là bộ phận cũn lại của nguồn nhõn lực. Bộ phận này đảm nhiệm những cụng việc phục vụ cho việc đào tạo của Nhà trường như văn thư, thư viện, quản trị thiết bị, cụng tỏc sinh viờn, cụng tỏc đồn hội, ký tỳc xỏ. Tuy nhiờn, theo qui mụ Nhà trường hiện tại số lượng cỏn bộ phục vụ chiếm hơn nửa số lượng GV và trung bỡnh một nhõn viờn phục vụ cho 10 SV. Điều này phản

ỏnh một thực trạng làm việc khụng hiệu quả của cỏc cỏn bộ phục vụ. Mặt khỏc, do cỏch trả lương hiện nay của trường vẫn theo thang bảng lương của nhà nước nờn đội ngũ này hoạt động ngày càng trỡ trệ, kộm hiệu quả.

Về hệ thống thụng tin của tổ chức: Nhà trường đang từng bước ứng dụng tin học vào trong cụng tỏc quản lý, lưu trữ tài liệu. Cỏc phần mềm tin học được ỏp dụng ở một số phũng ban như phũng đào tạo, phũng Kế hoạch Tài chớnh, thư viện. Nhà trường cú website và hệ thống email nội bộ phục vụ nhu cầu thụng tin trong cỏc phũng ban. Ngồi ra, một số thụng tin chớnh yếu cũng được cập nhật trờn website để tiện cho cỏc SV và những người quan tõm đến trường tỡm hiểu. Hiện nay, trường vẫn chưa đảm bảo được diện tớch sinh hoạt và mỏy tớnh phục vụ cụng tỏc học tập của SV. Trường cũn nhiều CBCNV chưa sử dụng được mỏy vi tớnh để thực hiện những cụng việc chuyờn mụn. Để

khắc phục những mặt yếu kộm trờn, Nhà trường đang tớch cực triển khai chỉ thị số

55/2008/CT/BGDĐT ban hành ngày 30/09/2008 của Bộ Giỏo dục và Đào tạo về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong ngành giỏo dục giai

đoạn 2008-2012.

2.2.4.2 Đỏnh giỏ thành quả hoạt động của Nhà trường về nhõn lực, hệ

thống thụng tin. Về nhõn lực:

Nhà trường đỏnh giỏ nguồn nhõn lực của mỡnh thụng qua thống kờ số lượng CBCNV cú học hàm, học vị. Việc đỏnh giỏ, phỏt triển nguồn nhõn lực của Nhà trường khụng gắn kết chặt chẽ với cỏc mục tiờu tài chớnh, mục tiờu khỏch hàng nờn xảy ra tỡnh trạng thừa biờn chế trong đội ngũ phục vụ và mức thu nhập tăng thờm trung bỡnh cho CBCNV Nhà trường giảm đi đỏng kể. Nhà trường cũng chưa xõy dựng được một thước

Năng suất của nhõn viờn chưa được nhà trường thực hiện đỏnh giỏ. Hằng năm, cỏc bộ phận tự xếp loại lao động của bộ phận mỡnh và nộp lại cho phũng Tổ chức Hành chớnh để tổng hợp. Việc đỏnh giỏ thành quả lao động luụn đi đụi với việc phõn phối thành quả lao động và thỏi độ làm việc của CBCNV nờn việc xõy dựng chỉ tiờu đỏnh giỏ CBCNV mang ý nghĩa rất quan trọng. Nhà trường cũng khuyến khớch cỏc cỏ nhõn và cỏc phũng ban đề xuất ý kiến của mỡnh trong việc đỏnh giỏ thành quả lao động, gúp ý xõy dựng cỏc qui chế cho Nhà trường. Đồng thời, tăng cường triển khai thực hiện cụng khai, minh bạch và dõn chủ trong cỏc hoạt động của trường.

Về mặt hệ thống thụng tin: Nhà trường đo lường mức độ phỏt triển của hệ thống thụng tin thụng qua số lượng mỏy vi tớnh được trang bị cho CBCNV và SV.

Nhận xột về mặt nhõn lực và hệ thống thụng tin của nhà trường:

Điểm mạnh: Hệ thống thụng tin đang từng bước được cải tiến.

Điểm yếu:

ƒ Nguồn nhõn lực của Nhà trường hiện chưa đạt yờu cầu về chất lượng theo qui định. Đội ngũ GV trẻ và già chiếm đa số.

ƒ Tỡnh trạng thừa lao động trong khối phục vụ cũn tồn tại.

ƒ Nhà trường chưa xõy dựng được cỏch đỏnh giỏ lao động và xếp loại lao

động cụng bằng, hợp lý.

ƒ Tớnh hợp tỏc giữa cỏc bộ phận trong nhà trường cũn thấp.

ƒ Nhà trường chưa xõy dựng mục tiờu và thước đo trong phương diện học hỏi và phỏt triển gắn với chiến lược phỏt triển của nhà trường.

KT LUN CHƯƠNG 2

Trường CĐSPTW TPHCM đĩ trải qua hơn 30 năm phỏt triển nhưng qui mụ hoạt

động của trường rất nhỏ bộ. Hằng năm tập thểđội ngũ GV và CBCNV Nhà trường với hơn 150 người chỉ đào tạo và phục vụ khoảng 500 SV chớnh quy ở 4 chuyờn ngành sư

phạm. Tuy cơ chế quản lý và hoạt động Nhà trường cú nhiều cải tiến nhưng nhỡn chung vẫn cũn lạc hậu, trỡ trệ do ảnh hưởng của tư duy bao cấp. Việc thay đổi cơ chế quản lý của cơ quan chủ quản – Bộ Giỏo dục và Đào tạo – trong những năm gần đõy như thực hiện tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ mỏy, biờn chế và tài chớnh đĩ đặt ra cho Nhà trường nhiều thỏch thức.

Việc đỏnh giỏ thành quả hoạt động của Nhà trường chỉ mang tớnh chung chung như

hồn thành nhiệm vụđược giao, thiếu thước đo cụ thể. Nhà trường cũng cú một sốđỏnh giỏ về cỏc mặt tài chớnh, SV, qui trỡnh hoạt động nội bộ và học hỏi phỏt triển nhưng cỏc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đỏnh giỏ này rời rạc, mang tớnh chủ quan và chưa hướng đến một mục tiờu chung. Nhà trường vẫn chưa xem khớa cạnh tài chớnh như là một mặt quan trọng trong sự phỏt triển qui mụ của Nhà trường mà chỉ chỳ trọng khớa cạnh SV và GV.

Hội nhập kinh tế quốc tế và những thay đổi của nền kinh tế Việt Nam hiện nay đĩ

đưa đến cho Nhà trường nhiều cơ hội và thỏch thức, đũi hỏi Nhà trường phải xõy dựng tầm nhỡn và chiến lược hoạt động, xõy dựng hệ thống đo lường cỏc phương diện hoạt

động để từng bước giỳp Nhà trường khẳng định được vị trớ vai trũ trong nền giỏo dục Việt Nam, từng bước hội nhập với nền giỏo dục trong khu vực và thế giới.

CHƯƠNG 3: VN DNG BALANCED SCORECARD

TRONG ĐÁNH GIÁ THÀNH QU HOT ĐỘNG TI

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHM TRUNG ƯƠNG

TPHCM

3.1 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HèNH THÀNH BSC TRONG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI TRƯỜNG CĐSPTW TPHCM

3.1.1 Yếu tố khỏch quan

Thời đại thụng tin với sự gia tăng giỏ trị của tài sản vụ hỡnh đũi hỏi một hệ thống

đo lường phải cung cấp đầy đủ thụng tin về cỏc nguồn lực của tổ chức.

Nhu cầu xĩ hội ngày càng cao, đa dạng, phức tạp đặt ra thỏch thức cho cỏc tổ

chức cung cấp SP/DV phải đỏp ứng để làm hài lũng khỏch hàng. Nếu tổ chức khụng cú chiến lược phỏt triển mà cứ chạy theo cỏc nhu cầu của xĩ hội luụn thay đổi thỡ tổ chức sẽ bị khỏnh kiệt vỡ khụng đủ nguồn lực đểđỏp ứng.

Hội nhập kinh tế quốc tế đĩ làm thay đổi diện mạo của nền kinh tế nước ta. Sự

tỏc động của tồn cầu húa đĩ đặt ra nhiều cơ hội và thỏch thức cho cỏc tổ chức trong nước. Sự cạnh tranh của cỏc trường cao đẳng sư phạm địa phương trong việc đào tạo giỏo viờn trong phạm vi tỉnh nhà để phục vụ nhu cầu của địa phương gia tăng. Đểđứng vững và ngày càng phỏt triển trong mụi trường cạnh tranh khốc liệt, cỏc tổ chức phải

đỏnh giỏ được năng lực nội tại cựng với việc định hướng hoạt động cho tương lai.

Cơ chế quản lý của cỏc bộ ngành nhà nước đĩ từng bước thay đổi theo hướng tăng cường tớnh tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm cho cỏc đơn vị trực thuộc. Điều này đũi hỏi cỏc

quả hoạt động đểđi đến thành cụng trong mụi trường mới đầy tớnh cạnh tranh và khụng

được bảo trợ bởi nhà nước.

Tất cả cỏc yếu tố trờn đặt ra cho Nhà trường yờu cầu phải xõy dựng tầm nhỡn, sứ

mạng, chiến lược cựng hệ thống thước đo để đo lường thành quả hoạt động của mỡnh. Cú như vậy, Nhà trường mới khẳng định được vị trớ, vai trũ trong hệ thống giỏo dục Việt Nam, từng bước hội nhập với cỏc nền giỏo dục trong khu vực và thế giới.

3.1.2 Yếu tố chủ quan

Mong muốn mở rộng hoạt động, phỏt triển Nhà trường vững mạnh.

Nhu cầu của Nhà trường trong cụng tỏc quản lý và việc tựđỏnh giỏ, xỏc định vị trớ trong hệ thống giỏo dục Việt Nam đĩ thỳc đẩy nhà trường xõy dựng hệ thống đo lường thành quả hoạt động vỡ cỏc thước đo hiện tại của nhà trường khụng đỏp ứng được yờu cầu này. Việc xõy dựng hệ thống đo lường càng cú ý nghĩa hơn khi nhà trường mở

rộng qui mụ hoạt động.

BSC là một cụng cụ rất khú ỏp dụng vỡ nú đũi hỏi sự đồng tõm của tồn tổ chức và rất tốn kộm thời gian trong việc triển khai. Thờm nữa là cụng cụ này cũn khỏ mới

đối với cỏc tổ chức ở Việt Nam. Tài liệu trong nước viết về BSC chưa nhiều nờn việc nghiờn cứu ứng dụng BSC để đo lường thành quả hoạt động của trường CĐSPTW TP.HCM cũng gặp phải nhiều trở ngại. Tỏc giả đĩ cố gắng vận dụng lý thuyết này để

nhà trường đỏnh giỏ thành quả hoạt động của mỡnh năm 2010. Tuy nhiờn, sự thay đổi của mụi trường hoạt động cú thể dẫn đến sự thay đổi một số mục tiờu và thước đo trong BSC. Sự thay đổi này là cần thiết và cũng là tiền đề cho những nghiờn cứu tiếp theo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2 TẦM NHèN VÀ SỨ MẠNG CỦA TRƯỜNG CĐSPTW TPHCM

Dựa trờn năng lực nội tại và mụi trường cạnh tranh hiện tại cũng như những dự đoỏn trong tương lai, Nhà trường tuyờn bố tầm nhỡn và sứ mạng, cỏc mục tiờu và giỏ trị

cơ bản của trường như sau:

Về tầm nhỡn: Chỳng tụi phấn đấu cho một xĩ hội – nơi mà con người, đặc biệt là trẻ em - được hưởng một nền giỏo dục đậm chất nhõn văn, khoa học, bỡnh đẳng và

được thực hiện bởi đội ngũ đĩ qua đào tạo cơ bản, cú tõm huyết để đưa trường trở

thành Học viện đào tạo nguồn nhõn lực giỏo dục và dịch vụ xĩ hội (website: www.cdsptw-tphcm.vn).

Về sứ mạng: Trường CĐSPTW TPHCM là nơi cung cấp cú uy tớn nguồn nhõn lực cho ngành Giỏo dục và cho xĩ hội, là trung tõm NCKH giỏo dục trẻ em và cỏc ngành dịch vụ xĩ hội ở khu vực phớa Nam của đất nước (website: www.cdsptw- tphcm.vn).

Về mục tiờu cụ thể (từ năm 2009 2015): Trường CĐSPTW TPHCM phấn

đấu đểđạt những mục tiờu sau: - Giai đoạn 1: Từ 20092010

• Nguồn nhõn lực cho ngành giỏo dục và xĩ hội được trường đào tạo theo chuẩn, cú uy tớn.

• Cỏc phương phỏp giỏo dục tiờn tiến được ứng dụng, đặc biệt là ứng dụng cụng nghệ thụng tin. Hướng NCKH giỏo dục trẻ em và dịch vụ xĩ hội gắn với yờu cầu của hoạt động đào tạo.

• Quy mụ đào tạo gồm 8 ngành và đa cấp, liờn kết với cỏc trường trong nước và trao đổi đào tạo với nước ngồi.

• Hệ thống cơ sở thực hành sư phạm (Trường Mầm non, Tiểu học, trung học cơ sở thực hành) được chuẩn bị và củng cố về chuyờn mụn, tạo điều kiện cho người học được rốn kỹ năng nghề.

• Hệ thống cơ sở vật chất và trang thiết bị từng bước được tăng cường và mở rộng

Giai đoạn 2: Từ 2010 → 2015

-

• Nguồn nhõn lực cho ngành giỏo dục và xĩ hội được trường đào tạo theo chuẩn, cú uy tớn.

• Cỏc phương phỏp giỏo dục tiờn tiến được ứng dụng, hướng NCKH giỏo dục trẻ em và dịch vụ xĩ hội đỏp ứng yờu cầu phỏt triển đào tạo.

• Quy mụ đào tạo 8 đến 12 ngành và đa cấp, cú liờn kết đào tạo đại học với cỏc trường trong nước và mở rộng liờn kết đào tạo với nước ngồi.

• Hệ thống cơ sở thực hành sư phạm được hỡnh thành tạo điều kiện tốt cho người học rốn kỹ năng nghề.

• Hệ thống cơ sở vật chất, kỹ thuật và trang thiết bị từng bước được kiện tồn, hướng tới chuẩn.

• Những tiền đề cho việc phỏt triển trường thành học viện trong tương lai

được từng bước chuẩn bị.

Về hệ thống giỏ trị cơ bản: Trường CĐSPTW TPHCM tồn tại và phỏt triển trờn cơ sở cỏc khung giỏ trị cơ bản sau:

Đảm bảo tớnh nhõn văn, khoa học, cụng bằng trong đào tạo cho mọi người là sự nghiệp.

Cung ứng nguồn nhõn lực cú uy tớn và chất lượng bởi đội ngũđĩ được

đào tạo cơ bản, cú tõm huyết, vỡ cộng đồng là thước đo.

Đào tạo, bồi dưỡng nõng chuẩn, NCKH giỏo dục trẻ em và dịch vụ xĩ hội là phỏt triển. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3 VẬN DỤNG BSC TRONG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI TRƯỜNG CĐSPTW TPHCM NĂM 2010

3.3.1 Về phương diện tài chớnh.

Tài chớnh là nội dung quan trọng trong chiến lược phỏt triển của Nhà trường vỡ cơ

chế giao quyền tự chủ tài chớnh trong cỏc trường học đang được cỏc cơ quan chủ quản ỏp dụng triệt để. Tỏc giả triển khai chiến lược của Nhà trường thành 3 mục tiờu tài chớnh cụ thể để phục vụ cho chiến lược phỏt triển Nhà trường thành trung tõm NCKH giỏo dục trẻ em và cỏc ngành dịch vụ xĩ hội ở khu vực phớa Nam của đất nước, tiến

đến hỡnh thành học viện đào tạo nguồn nhõn lực giỏo dục và dịch vụ xĩ hội.

3.3.1.1 Mục tiờu của phương diện tài chớnh

Mục tiờu thứ nhất là tăng trưởng qui mụ hoạt động của Nhà trường: Từ một trường cao đẳng sư phạm để cú thể phỏt triển thành học viện đào tạo nguồn nhõn lực giỏo dục và dịch vụ xĩ hội, nhà trường cần gia tăng qui mụ đào tạo mỗi năm. Ngồi cỏc ngành sư phạm, Nhà trường đang nghiờn cứu và mở thờm cỏc ngành ngồi sư phạm cụ

thể là cỏc ngành dịch vụ xĩ hội để đỏp ứng nhu cầu của người học.

Mục tiờu thứ hai là tăng chờnh lệch thu chi: Khoản chờnh lệch này để bổ sung nguồn kinh phớ hoạt động hoặc trớch một phần cho quỹ khen thưởng, phỳc lợi hoặc để

bự đắp sức lao động và khớch lệ CBCNV thụng qua khoản thu nhập tăng thờm theo

Một phần của tài liệu Luận văn: VẬN DỤNG BẢNG CÂN BẰNG ĐIỂM (BALANCED SCORECARD) TRONG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH pptx (Trang 54 - 102)