Phương diện này là nền tảng mà tổ chức cần xõy dựng để đạt được sự phỏt triển trong dài hạn. Nú bao gồm ba nội dung chớnh là:
- Năng lực của nhõn viờn - Năng lực hệ thống thụng tin - Động lực và phõn quyền
Mục tiờu của phương diện học hỏi và phỏt triển:
- Nõng cao năng lực của nhõn viờn
- Cải tiến năng lực của hệ thống thụng tin - Gắn nhõn viờn với mục tiờu của tổ chức
Trong một tổ chức nếu cú đội ngũ nhõn viờn năng động, cú kiến thức, kỹ năng làm việc và giao tiếp tốt cựng hợp tỏc với nhau trong việc thực hiện cỏc mục tiờu, chiến lược của tổ chức với sự trợ giỳp của hệ thống thụng tin và được tin tưởng trao quyền sẽ
nắm bắt tõm tư, nguyện vọng và nhu cầu của nhõn viờn để đỏnh giỏ mức độ đúng gúp của nhõn viờn cho cụng việc đồng thời phải trao quyền để nhõn viờn cú thể phỏt huy hết khả năng của mỡnh.
Thước đo đo lường phương diện học hỏi và phỏt triển:
• Sự hài lũng của nhõn viờn thụng qua khảo sỏt. Nhõn viờn hài lũng là điều kiện tiền đềđể tăng năng suất, tinh thần trỏch nhiệm, tăng chất lượng phục vụ khỏch hàng. Cỏc tổ chức thường đo lường mức độ hài lũng của nhõn viờn thụng qua những cuộc khảo sỏt hàng năm với thang đo cảm xỳc từ 1 (rất khụng hài lũng) đến 5 (rất hài lũng) những nội dung liờn quan đến việc ra quyết định, thừa nhận làm được việc, truy cập đủ thụng tin để làm việc tốt, khuyến khớch chủ động sỏng tạo và sử dụng sỏng kiến, mức độ hỗ trợ
từ những đồng nghiệp liờn quan và mức độ hài lũng về mọi mặt trong tổ
chức [18, 130].
• Tốc độ thay thế nhõn viờn chủ chốt.
• Thời gian bỡnh qũn một nhõn viờn làm việc trong tổ chức. Tốc độ thay thế
nhõn viờn càng lớn hay thời gian bỡnh qũn càng ngắn chứng tỏ rằng tổ
chức càng khụng giữ được người. Nhõn viờn thường xuyờn thay đổi làm hiệu quả cụng việc ảnh hưởng lớn vỡ nhõn viờn mới cần cú thời gian để
quen việc và rốn luyện cỏc kĩ năng cần thiết cho vị trớ đú.
• Doanh thu trờn từng nhõn viờn
• Tốc độ xử lý thụng tin
• Chi phớ xõy dựng hệ thống thụng tin
• Số lượng sỏng kiến của mỗi nhõn viờn
• Số lượng sỏng kiến được ỏp dụng vào thực tế cụng việc
Mối quan hệ giữa cỏc thước đo trong phương diện học hỏi và phỏt triển được minh họa trong sơđồ 1.4
Kết quả Giữ lại nhõn viờn Năng suất nhõn viờn Sự hài lũng nhõn viờn Khả năng nhõn viờn Hạ tầng kỹ thuật Mụi trường hoạt động
Sơ đồ 1.4: Mối quan hệ của cỏc thước đo trong phương diện học hỏi và phỏt triển [18, 129]
1.4 LIấN KẾT NHỮNG THƯỚC ĐO TRONG BSC VỚI CHIẾN LƯỢC CỦA TỔ CHỨC
Tổ chức nào cũng mong muốn thực hiện thành cụng chiến lược của mỡnh nhưng
điều này khụng phải dễ dàng thực hiện được. BSC đĩ đưa ra một phương phỏp hay đú là chuyển tầm nhỡn và chiến lược cú tớnh khỏi quỏt rất cao thành những mục tiờu và thước đo cụ thể từ đú cho phộp cỏc thành viờn trong tổ chức cú thể hiểu được chiến lược và thực hiện cỏc hành động đểđạt được mục tiờu đề ra. Khi xõy dựng một BSC để đo lường thành quả hoạt động của tổ chức, cú ba nội dung phải chỳ trọng là:
• Mối quan hệ nhõn quả giữa cỏc thước đo
• Định hướng hoạt động.
1.4.1 Mối quan hệ nhõn quả.
Vỡ chiến lược của tổ chức là một tập hợp những mối quan hệ về nguyờn nhõn và kết quả nờn những mục tiờu và thước đo trong BSC cần liờn kết với nhau. Những mục tiờu và thước đo này phải phự hợp với chiến lược và hỗ trợ lẫn nhau. Mỗi thước đo trong BSC là một nhõn tố trong chuỗi mối quan hệ nhõn quảđể truyền đạt ý nghĩa của chiến lược trong tổ chức. Sơđồ 1.5 minh họa về mối quan hệ nhõn quả trong BSC.
TÀI CHÍNH PHƯƠNG DIỆN Kỹ năng của nhõn viờn KHÁCH HÀNG Lợi nhuận trờn vốn sử dụng (ROCE) QUI TRèNH HOẠT ĐỘNG NỘI BỘ HỌC HỎI VÀ PHÁT TRIỂN Thỏa mĩn khỏch hàng Giao hàng đỳng hẹn/ Chất lượng sản phẩm THƯỚC ĐO TÀI CHÍNH PHƯƠNG DIỆN
Sơđồ 1.5: Quan hệ nhõn quả giữa cỏc thước đo trong BSC
1.4.2 Định hướng hoạt động
Hệ thống thước đo của BSC phải cú sự kết hợp những thước đo kết quả và những thước đo định hướng hoạt động. Đo lường kết quả mà khụng cú định hướng hoạt động sẽ khụng đưa ra được thụng tin bằng cỏch nào mà tổ chức đạt được những kết quả này và đõu là định hướng mà họ biết liệu chiến lược được thực hiện cú thành cụng hay khụng? Ngược lại, định hướng hoạt động mà khụng cú những thước đo kết quả cú thể
làm cho tổ chức đạt được những cải tiến hoạt động trong ngắn hạn nhưng lại khụng thể
hiện được liệu những cải tiến này cú giỳp cải thiện hoạt động tài chớnh hay gắn kết với những mục tiờu dài hạn của tổ chức hay khụng.
1.4.3 Liờn kết với những mục tiờu tài chớnh
Một số nhà phờ bỡnh cho rằng nờn bỏ hết cỏc thước đo tài chớnh ra khỏi hệ thống
đo lường của tổ chức vỡ với mụi trường cạnh tranh hiện nay mà yếu tốđi đầu là khỏch hàng và cụng nghệ thỡ những thước đo tài chớnh cú ớt tỏc dụng trong việc dẫn dắt tổ
chức đi đến thành cụng. Họ nhấn mạnh rằng cỏc nhà quản lý nờn tập trung vào việc cải thiện sự hài lũng của khỏch hàng, chất lượng sản phẩm, chu trỡnh thời gian và những kỹ
năng và động cơ của nhõn viờn. Khi tổ chức cú những cải tiến cơ bản trong hoạt động thỡ những kết quả tài chớnh tự nú cũng được cải thiện. Tuy nhiờn, trong thực tế khỏch hàng rất lo lắng việc cung ứng sản phẩm độc quyền của một nhà cung cấp. Vỡ vậy, họ
cú xu hướng tỡm kiếm nhiều nhà cung cấp khỏc nhằm trỏnh tỡnh trạng lệ thuộc vào một nhà cung cấp để giảm rủi ro. Như vậy, dự SP/DV của tổ chức được chào hàng với chất lượng tốt và mức giỏ phải chăng cũng khú đảm bảo được cỏc mục tiờu tài chớnh khi mà khỏch hàng giảm mức tiờu thụ SP/DV của tổ chức [18, 32]. Và khi tỡnh hỡnh tài chớnh khụng tốt kộo dài thỡ việc tiếp tục chiến lược cải thiện phương diện khỏch hàng và cải tiến qui trỡnh nội bộ này phải xem xột lại vỡ tổ chức cú thể bị khỏnh kiệt. Chớnh vỡ vậy mà BSC vẫn giữ lại những thước đo tài chớnh. Cuối cựng, những mối quan hệ nhõn quả
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Balanced Scorecard là hệ thống do Robert S. Kaplan và David D. Norton sỏng lập từ những năm đầu thập niờn 90 của thế kỷ 20 nhằm chuyển tầm nhỡn và chiến lược của một tổ chức thành cỏc mục tiờu, thước đo cụ thể trong bốn phương diện: tài chớnh, khỏch hàng, qui trỡnh hoạt động nội bộ và học hỏi và phỏt triển.
Trong một tổ chức, BSC vừa là hệ thống đo lường vừa là hệ thống quản lý chiến lược và là cụng cụ trao đổi thụng tin. Được đỏnh giỏ là một trong những ý tưởng quản trị xuất sắc của thế kỷ 20, BSC đang được nhiều tổ chức trờn thế giới ỏp dụng và trong những năm gần đõy, cỏc tổ chức của Việt Nam cũng bắt đầu nghiờn cứu, ứng dụng lý thuyết này. BSC nổi bật nhờ tớnh cõn bằng giữa cỏc thước đo tài chớnh và phi tài chớnh, giữa cỏc thước đo kết quả và thước đo giỳp định hướng hoạt động và mối quan hệ nhõn quả trong cỏc mục tiờu và thước đo ở cả bốn phương diện núi trờn.
Trong mỗi phương diện, BSC đều diễn giải chiến lược thành cỏc mục tiờu giỳp tổ
chức vạch ra con đường đi cho từng giai đoạn. Đồng thời, BSC cũng trỡnh bày cỏc thước đo để đo lường việc thực hiện cỏc mục tiờu đĩ đề ra. BSC nhấn mạnh mối quan hệ nhõn quả giữa cỏc mục tiờu và thước đo và sự liờn kết của ba phương diện khỏch hàng, qui trỡnh hoạt động nội bộ và học hỏi và phỏt triển với phương diện tài chớnh khi tổ chức thiết lập BSC đểđo lường thành quả hoạt động của mỡnh.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐÁNH GIÁ THÀNH
QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ
PHẠM TRUNG ƯƠNG TPHCM
2.1 GIỚI THIỆU TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG TPHCM
Trường Cao đẳng sư phạm Trung ương TPHCM (CĐSPTW TPHCM) là đơn vị sự
nghiệp giỏo dục đào tạo trực thuộc Bộ Giỏo dục và Đào tạo. Trường được thành lập vào ngày 25/09/1976 dưới tờn gọi là Trường Sư phạm Mẫu giỏo Trung ương 3 với nhiệm vụ đào tạo giỏo viờn mẫu giỏo trỡnh độ trung học cú khả năng làm cỏn bộ quản lý ngành học, giỏo viờn dạy cỏc bộ mụn phương phỏp chăm súc giỏo dục trẻở cỏc trường sư phạm mẫu giỏo địa phương thuộc khu vực cỏc tỉnh phớa Nam.
Từ năm 1977, Nhà trường bắt đầu đào tạo giỏo viờn mẫu giỏo hệ 12+1+1. Bờn cạnh đú, Trường đào tạo cỏc khoỏ bồi dưỡng cấp tốc cụ nuụi dạy trẻ (3 thỏng, 9 thỏng, 12 thỏng).
Năm 1987, trường được nõng cấp từ hệ trung cấp lờn hệ cao đẳng với nhiệm vụđào tạo giỏo viờn cú trỡnh độ cao đẳng (12+3) với tờn trường được đổi thành Trường Cao
đẳng Sư phạm Mẫu giỏo Trung Ương 3 theo Quyết định thành lập số 89/HĐBT ngày 28- 3-1987 của Hội đồng Bộ trưởng.
Từ năm 1990, đểđảm bảo sự thống nhất và liờn thụng trong hệ thống giỏo dục quốc dõn, Trường Trung học Nuụi dạy trẻ Trung ương 2 (ThủĐức) được sỏt nhập vào Trường Cao đẳng sư phạm Mẫu giỏo Trung ương 3, bắt đầu quy trỡnh đào tạo liờn thụng Nhà trẻ- Mẫu giỏo hệ Cao đẳng cho cỏc tỉnh phớa Nam.
Thỏng 10-1995, Trường xõy dựng hồn thành cơ sở thực hành, thực tập cho sinh viờn đú là Trường Mẫu giỏo Thực hành. Trường Mẫu giỏo Thực hành hoạt động theo mụ hỡnh trường thực hành nằm trong trường sư phạm, theo cơ chế trường mẫu giỏo bỏn cụng tự chủ về tài chớnh.
Thỏng 1/2000, Trường được Bộ Giỏo dục và Đào tạo cho phộp mở 2 ngành Sư
phạm Âm nhạc (SPAN) và Sư phạm Mỹ thuật (SPMT), đào tạo giỏo viờn trỡnh độ cao
đẳng cho cỏc bậc học mầm non, tiểu học và trung học cơ sở. Thỏng 5/2003, Trường mở
ngành Giỏo dục Đặc biệt (GDĐB). Khụng chỉ giới hạn ở việc đào tạo giỏo viờn hệ cao
đẳng, Trường cũn mở rộng cỏc hệ đào tạo, nhằm tạo thờm nhiều cơ hội học tập cho người học. Từ năm 1993 đến nay, Trường thường xuyờn liờn kết với Trường Đại học sư
phạm TPHCM đào tạo giỏo viờn cú trỡnh độđại học (hệ chuyờn tu) đồng thời liờn kết với sở giỏo dục đào tạo cỏc quận huyện mở thờm cỏc lớp bồi dưỡng chuyờn mụn ngắn hạn như: bảo mẫu, cấp dưỡng, chuyờn đề õm nhạc, nghiệp vụ sư phạm mầm non,…Thỏng 2/2008, trường được Bộ Giỏo dục và Đào tạo cho phộp mở thờm hai ngành mới ngồi sư
phạm đú là Quản lý văn húa và Kinh tế gia đỡnh.
Thỏng 4/2007, trường đĩ được đổi tờn từ trường Cao đẳng Sư phạm Mẫu giỏo Trung ương 3 thành trường Cao đẳng sư phạm Trung ương thành phố Hồ Chớ Minh. Sau hơn 30 năm hỡnh thành và phỏt triển, trường cú 2 cơ sở hoạt động tại Q.9 và Q.10 với 4 khoa, 3 bộ mụn và 1 ngành trực thuộc Ban giỏm hiệu. Trường đào tạo 4 ngành là: Sư
phạm mầm non (SPMN), SPAN, SPMT, GDĐB, và thờm 2 ngành từ năm học 2009- 2010 là Quản lý văn húa và Kinh tế gia đỡnh. Sơ đồ tổ chức của Nhà trường (xem phụ
lục 1).
Theo qui chế tổ chức và hoạt động của trường thỡ Nhà trường cú tụn chỉ, mục đớch là đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn trỡnh độ cao đẳng (cú chất lượng) cỏc
Nhiệm vụ của Nhà trường:
Đào tạo nhõn lực cú phẩm chất chớnh trị, đạo đức tốt, cú kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trỡnh độ đào tạo, cú sức khỏe, cú năng lực thớch ứng với việc làm trong xĩ hội, tự tạo việc làm cho mỡnh và cho những người khỏc, cú khả năng hợp tỏc bỡnh đẳng trong quan hệ quốc tế,
đỏp ứng yờu cầu xõy dựng và bảo vệ tổ quốc.
•
Tiến hành nghiờn cứu khoa học (NCKH) và phỏt triển cụng nghệ, kết hợp
đào tạo với NCKH và sản xuất, dịch vụ khoa học và cụng nghệ theo qui định của luật khoa học và cụng nghệ, luật giỏo dục và cỏc qui định khỏc của phỏp luật.
•
Giữ gỡn và phỏt triển những di sản và bản sắc văn húa dõn tộc.
•
Phỏt hiện và bồi dưỡng nhõn tài trong người học và trong đội ngũ cỏn bộ
giảng viờn (GV) của trường.
•
Quản lý GV, cỏn bộ, nhõn viờn; xõy dựng đội ngũ GV của trường đủ về số
lượng, cõn đối về cơ cấu trỡnh độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu tuổi và giới.
•
Tuyển sinh và quản lý người học.
•
Phối hợp với gia đỡnh người học, cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong hoạt động giỏo dục.
•
Tổ chức cho GV, cỏn bộ, nhõn viờn và người học tham gia cỏc hoạt động xĩ hội phự hợp với ngành nghềđào tạo và nhu cầu của xĩ hội.
•
Quản lý, sử dụng đất đai, trường sở, trang thiết vị và tài chớnh theo qui định của phỏp luật.
Thực hiện cỏc nhiệm vụ khỏc theo qui định của phỏp luật.
•
Hằng năm, Nhà trường đều đỏnh giỏ tỡnh hỡnh hoạt động khi năm học kết thỳc và
đề ra phương hướng, nhiệm vụ cho năm học tiếp theo.
2.2 THỰC TRẠNG VỀĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI TRƯỜNG CĐSPTW TPHCM
2.2.1 Về mặt tài chớnh:
2.2.1.1 Tỡnh hỡnh tài chớnh của trường:
Trường CĐSPTW TPHCM là đơn vị sự nghiệp cú thu tự bảo đảm một phần chi phớ hoạt động thường xuyờn, thực hiện việc khụng thu học phớ đối với sinh viờn (SV) sư
phạm cỏc khúa chớnh quy theo điều 89 của Luật Giỏo dục được ban hành ngày 14/7/2005. Theo tinh thần của chương trỡnh 6 “Đổi mới cơ chế quản lý tài chớnh đối với cỏc cơ quan hành chớnh, đơn vị sự nghiệp cụng” do Bộ Tài chớnh chủ trỡ trong chương trỡnh tổng thể
cải cỏch hành chớnh nhà nước giai đoạn 2001-2010, Trường CĐSPTW TPHCM đĩ được giao việc thực hiện tự chủ tài chớnh theo nghị định 10/2002/NĐ-CP ngày 16/1/2002 về
chếđộ tài chớnh ỏp dụng cho đơn vị sự nghiệp cú thu và nghịđịnh 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chớnh phủ qui định quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ mỏy, biờn chế và tài chớnh đối với đơn vị sự nghiệp cụng lập.
Ngay từ khi được giao quyền tự chủ về mặt tài chớnh năm 2003, trường đĩ tiến hành xõy dựng qui chế chi tiờu nội bộ và hàng năm thực hiện việc cập nhật, sửa đổi, bổ
sung để phự hợp hơn với tỡnh hỡnh thực tế. Đồng thời, trường cũng thực hiện tốt nội dung cụng khai tài chớnh.
Về nguồn thu: Phõn theo tớnh chất và nguồn hỡnh thành của nguồn thu thỡ nhà trường cú bốn nguồn thu chớnh:
Kinh phớ thường xuyờn do ngõn sỏch nhà nước (NSNN) cấp phỏt ổn định hằng năm cho hoạt động sự nghiệp của trường dựa theo chỉ tiờu đào tạo. Đõy là nguồn kinh phớ được tự chủ nghĩa là nhà trường cú thể chi dựng nguồn này để duy trỡ cỏc hoạt động thường xuyờn của mỡnh theo định mức được qui
định trong qui chế chi tiờu nội bộ của nhà trường. Nếu sử dụng khụng hết, trường được mang sang năm sau sử dụng tiếp. Tuy nhiờn, trờn thực tế thỡ nhà trường thường xuyờn bị thõm hụt nguồn này và phải sử dụng cỏc nguồn thu sự nghiệp và dịch vụ khỏc để bự đắp. Theo định hướng của Bộ Giỏo dục và