Xem xét ma trận tương quan giữa các biến

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá sự thỏa mãn của nhân viên tại các đơn vị trực thuộc viễn thông bình dương , luận văn thạc sĩ (Trang 62 - 64)

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3. Kết quả nghiên cứu định lượng

4.3.3.1. Xem xét ma trận tương quan giữa các biến

Trước khi tiến hành phân tích hồi qui tuyến tính bội, mối tương quan tuyến tính giữa các biến sẽ cần phải được xem xét. Dưới đây ma trận cho thấy mối tương quan tuyến tính giữa các biến trong mơ hình:

54

Bảng 4.21 Ma trận hệ số tương quan giữa các biến trong mơ hình

TM DKLV DTTT TT HT LB PL LTDN LTCT Pearson Correlation TM 1,000 ,427 ,511 ,454 ,580 ,628 ,542 ,513 ,618 DKLV ,427 1,000 ,503 ,410 ,417 ,342 ,402 ,435 ,453 DTTT ,511 ,503 1,000 ,483 ,496 ,462 ,437 ,497 ,519 TT ,454 ,410 ,483 1,000 ,459 ,327 ,341 ,456 ,569 HT ,580 ,417 ,496 ,459 1,000 ,624 ,362 ,519 ,385 LB ,628 ,342 ,462 ,327 ,624 1,000 ,385 ,378 ,413 PL ,542 ,402 ,437 ,341 ,362 ,385 1,000 ,353 ,525 LTDN ,513 ,435 ,497 ,456 ,519 ,378 ,353 1,000 ,550 LTCT ,618 ,453 ,519 ,569 ,385 ,413 ,525 ,550 1,000 Sig. (1-tailed) TT . ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 DKLV ,000 . ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 DTTT ,000 ,000 . ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 TT ,000 ,000 ,000 . ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 HT ,000 ,000 ,000 ,000 . ,000 ,000 ,000 ,000 LB ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 . ,000 ,000 ,000 PL ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 . ,000 ,000 LTDN ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 . ,000 LTCT ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 . N TM 243 243 243 243 243 243 243 243 243 DKLV 243 243 243 243 243 243 243 243 243 DTTT 243 243 243 243 243 243 243 243 243 TT 243 243 243 243 243 243 243 243 243 HT 243 243 243 243 243 243 243 243 243 LB 243 243 243 243 243 243 243 243 243 PL 243 243 243 243 243 243 243 243 243 LTDN 243 243 243 243 243 243 243 243 243 LTCT 243 243 243 243 243 243 243 243 243

Ma trận này cho biết mối liên hệ giữa biến phụ thuộc- sự thỏa mãn của nhân viên (TM) với từng biến độc lập trong mơ hình là: (1) Lương bổng; (2) Phúc lợi; (3)

Điều kiện làm việc; (4) Cơ hội đào tạo và thăng tiến; (5) Mức độ được tôn trọng; (6)

Sự hứng thú công việc; (7) Lòng tin đối với cấp trên; (8) Lòng tin đối với đồng

nghiệp. Ngồi ra, cịn cho biết mối liên hệ giữa các biến độc lập với nhau. Với ma trận trên, mối tương quan giữa sự thỏa mãn của nhân viên (TM) với các biến độc

lập khác trong ma trận tương quan được thể hiện ra là mối liên hệ rất chặt chẽ, hệ số tương quan giữa (TM) với tất cả các biến khác đều lớn hơn 0.30. Tương quan ít nhất với (TM) là yếu tố điều kiện làm việc (DKLV) và tương quan cao nhất là yếu tố

55

lương bổng (LB). Với kết quả này, chúng ta có thể kết luận sơ bộ là tất cả các biến

độc lập đều có thể được đưa vào mơ hình để giải thích cho sự hòa mãn của nhân

viên tại các đơn vị trực thuộc Viễn thơng Bình Dương. Bên cạnh đó, ta thấy có mối liên hệ giữa các biến độc lập với nhau và các hệ số tương quan đều ở mức cao hơn 0.30.

Phân tích tương quan cho thấy có mối quan hệ giữa các biến với nhau, các hệ số đều lớn hơn 0.05, các giá trị Sig đều rất nhỏ (0.000) do đó chúng có ý nghĩa về mặt thống kê. Trong đó:

- Lương bổng có liên quan chặt chẽ đến Sự thỏa mãn của nhân viên (r = 0.628; p<0); Lòng tin đối với cấp trên có liên quan chặt chẽ Sự thỏa mãn của nhân viên (r= 0.618; p<0);

- Các tương quan mức độ từ 0.511 đến 0.580 như Đào tạo và thăng tiến – Sự thỏa mãn của nhân viên (r= 0.511; p<0); Lòng tin đối với đồng nghiệp – Sự thỏa mãn của nhân viên (r= 0.513; p<0); phúc lợi – Sự thỏa mãn của nhân viên (r= 0.542; p<0); Sự hứng công việc – Sự thỏa mãn của nhân viên (r= 0.580; p<0);

- Sự tương quan giữa Điều kiện làm việc và Mức độ được tôn trọng với Sự

thỏa mãn của nhân viên có hệ số thấp nhất (từ r= 0.427 - 0.454 p<0).

Các kết quả trên cho thấy các đối tượng trả lời nhận thức được rằng có sự ảnh hưởng của các yếu tố trên đến sự thỏa mãn của họ tại các đơn vị trực thuộc

Viễn thơng Bình Dương.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá sự thỏa mãn của nhân viên tại các đơn vị trực thuộc viễn thông bình dương , luận văn thạc sĩ (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)