Biểu đồ thể hiện tỉ lệ chì tích lũy ở lơ ĐC

Một phần của tài liệu Khảo sát khả năng tích tụ của chì (pb) trên cơ thể cá ngựa vằn giai đoạn trưởng thành (Trang 59 - 62)

tích hàm lượng chì trong từng phần cơ thể cá ở các nồng độ khảo sát.

3.3.1. Hàm lượng chì trong cơ thể cá ở từng nồng độ khảo sát

3.3.1.1. Lơ đối chứng

Trong lơ ĐC, lượng chì tích tụ ở từng phần của cá Ngựa vằn được thể hiện ở bảng 3.7 và tỉ lệ tương ứng được thể hiện ở hình 3.10.

Bảng 3.7. Lượng chì tích tụ ở từng phần của cá Ngựa vằn ở lô ĐC (mg/kg)

Xương Nội tạng

Mẫu 1 0,0640 Không phát hiện 0,5600

Mẫu 2 0,0690 Không phát hiện 0,5700

Mẫu 3 0,0700 Khơng phát hiện 0,5900

Trung bình 0,0677 0 0,5733 SD 0,0032 0,0153 SE 0,0019 0,0088 Confidence 95% 0,0080 0,0379 p < 0,001 (phụ lục 5)

Hình 3.10. Biểu đồ thể hiện tỉ lệ chì tích lũy ở lơ ĐC

11% Xương 0%

Nội tạng 89%

52

Kết quả ở bảng 3.7 và hình 3.10 cho thấy lượng chì tích tụ ở nội tạng là cao nhất (chiếm đến 89%) và gấp 8 lần tích tụ trong cơ (chiếm 11%). Ở lơ ĐC, khơng

phát hiện chì tích tụ ở xương.

Như vậy, ta có thể thấy ở lơ ĐC cũng đã phát hiện chì trong cơ thể cá Ngựa vằn. Sự tồn tại của chì trong cơ thể cá ở lơ ĐC có thể được giải thích như sau:

 Chì có sẵn trong rong, xâm nhập vào cá bằng hai con đường: (i) khếch tán vào nước và từ đó nhiễm vào cá qua mang hoặc qua da, (ii) nhiễm trực tiếp vào cá qua đường tiêu hóa.

 Chì có trong Bo bo, nhiễm vào cá qua đường tiêu hóa. Mặc khác khi cho cá ăn Bo bo, một lượng nước dùng để nuôi Bo bo cũng hịa lẫn vào mơi trường. Tiến hành phân tích mẫu Rong và Bo bo, ta có kết quả bảng 3.8.

Bảng 3.8. Lượng chì có trong Rong và Bo bo (mg/kg) RONG BO BO Mẫu 1 0,0750 0,0110 Mẫu 2 0,0700 0,0130 Mẫu 3 0,0720 0,0120 Mean 0,0723 0,0120 SD 0,0025 0,0010 SE 0,0015 0,0006 Confidence 95% 0,0063 0,0025

Từ bảng 3.8, có thể thấy tồn tại một lượng chì đáng kể trong Rong (0,0723 mg/kg) và Bo bo (0,012 mg/kg). Có thể khẳng định một lượng chì có trong Rong và Bo bo đã xâm nhập vào cá. Tuy nhiên, cũng không loại trừ khả năng cịn những nguồn nhiễm chì khác ảnh hưởng đến cá ở lơ ĐC, ví dụ như cá bố mẹ đã nhiễm chì từ trước. Để có kết luận chính xác nhất về nguồn gốc chì tích tụ trong cơ thể cá ở lơ ĐC, ta cần tiến hành những nghiên cứu rộng hơn.

53

Như đã nói, chì xâm nhập vào cơ thể qua hai con đường chính là tiếp xúc qua da (mang) và đường tiêu hóa. Do đó, chì dễ được phát hiện ở phần cơ (chủ yếu ở da) và nội tạng (chủ yếu ở ruột và gan) [16]. Con đường chuyển hóa của chì chủ yếu thơng qua con đường chuyển hóa canxi. Do đó, trong xương cũng sẽ tồn tại lượng chì nhất định. Tuy nhiên, trước khi tới được xương, chì trải qua cơ chế tự bảo vệ của cơ thể (chủ yếu diễn ra ở gan) nên ở lô ĐC, khơng phát hiện chì trong xương (nồng độ q thấp).

3.3.1.2. Nồng độ 20 µg/L

Trong lơ nồng độ 20 µg/L, lượng chì tích tụ ở từng phần của cá Ngựa vằn được thể hiện ở bảng 3.9 và tỉ lệ tương ứng được thể hiện ở hình 3.11.

Bảng 3.9. Lượng chì tích tụ ở từng phần của cá Ngựa vằn ở nồng độ 20 µg/L (mg/kg)

Xương Nội tạng

Mẫu 1 0,0980 0,1300 1,5300 Mẫu 2 0,1000 0,1500 1,5400 Mẫu 3 0,0960 0,1600 1,5000 Trung bình 0,0980 0,1467 1,5233 SD 0,0020 0,0153 0,0208 SE 0,0012 0,0088 0,0120 Confidence 95% 0,0050 0,0379 0,0517 p < 0,001 (phụ lục 5)

54

Một phần của tài liệu Khảo sát khả năng tích tụ của chì (pb) trên cơ thể cá ngựa vằn giai đoạn trưởng thành (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)