Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.2.2. Chuẩn bị bể nuôi
Bố trí bể ni
Bể ni cá là bể thủy tinh chun dụng có kích thước 17cm x 18cm x 29cm, để tránh lãng phí, mỗi bể sẽ chứa khoảng 2 lít mơi trường Hanks. Pha Stock B của chì vào từng bể ni (đã có sẵn mơi trường Hanks) theo công thức bảng 2.4.
Để tạo nơi ẩn nấp cho cá, ta bỏ thêm rong vào bể ni. Ngồi ra, nhờ q trình quang hợp, rong cịn cung cấp thêm O2 cho môi trường sống của cá. Sử dụng máy sục khí cho mơi trường ni cá. Khi cá cịn nhỏ, nên sục khí ở mức nhẹ, tránh làm cá bị sốc do môi trường dao động liên tục (trên máy sục, có nút điều chỉnh hai cấp độ sục mạnh và yếu).
34
Các bể nuôi được đặt trong điều kiện ánh sáng đầy đủ. Khơng có sự chênh lệch về nhiệt độ, ánh sáng giữa các bể. Bên ngồi bể có dán nhãn ghi rõ các thơng số cần thiết (ngày thu phơi, nồng độ chì trong mơi trường).
Hình 2.11. Bố trí bể ni cá
Chuyển cá bột sang môi trường mới
Nguồn cung cấp cá là cá đã được nhiễm chì các nồng độ tương ứng từ giai đoạn phôi. Số cá này đạt 7 ngày tuổi tính từ sau ngày thu phôi.
Trong giai đoạn 7 ngày tuổi, cá bột còn tương đối khỏe mạnh. Mặc khác, để hạn chế sự xáo trộn môi trường nhiều lần dễ gây ảnh hưởng đến cá, ta tiến hành chuyển cá từ môi trường Hanks phôi (từ sau khi thu phôi cho đến 7 ngày tuổi, cá được giữ trong môi trường Hanks phôi) sang môi trường Hanks theo cách sau:
Bước 1: Chuẩn bị sẵn bể ni cá cùng hệ thống sục khí, mơi trường Hanks với các nồng độ tương ứng.
Bước 2: Rút bỏ môi trường Hanks phôi
- Trong tuần tuổi đầu tiên, cá bột được nuôi trong môi trường Hanks phôi, giữ trong các cốc becher (dung tích 1 lít).
35
- Dùng ống nhựa, mềm đường kính bên trong là 3 mm để rút bỏ từ từ môi trường Hanks phôi khỏi becher. Lưu ý: giữ lại một lượng môi trường trong becher cho cá bột.
Bước 3: Dùng tay cầm cả becher (trong đó có cá bột và một lượng môi trường Hanks phơi) để chuyển tồn bộ cá và mơi trường còn lại vào bể lớn.