Điều kiện phỏt triển nụng nghiệp hàng hoỏ

Một phần của tài liệu vai trò nhà nước đối với phát triển nông nghiệp hàng hoá ở cộng hoà dân chủ nhân dân lào (Trang 26 - 34)

Quỏ trỡnh phỏt triển nụng nghiệp hàng hoỏ, thực chất chớnh là quỏ trỡnh tạo ra và khai thỏc triệt để cỏc nhõn tố và điều kiện phỏt triển nụng nghiệp một cỏch hiểu quả nhất. Để nụng nghiệp hàng hoỏ phỏt triển đạt trỡnh độ cao, cú thể xem xột một số điều kiện chủ yếu sau đõy:

Thứ nhất, phải cú sự phõn cụng lao động xó hội. Phõn cụng lao động xó

hội là sự chuyờn mụn hoỏ sản xuất thành cỏc ngành nghề, cỏc lĩnh vực sản xuất khỏc nhau, tạo nờn sự chuyờn mụn hoỏ lực lượng sản xuất trong phạm vi tồn xó hội. C.Mỏc cho rằng: "Trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất của một dõn tộc biểu lộ ra rừ nhất ở trỡnh độ phõn cụng lao động" [35, tr.30].

Phõn cụng lao động xó hội là quỏ trỡnh phỏt triển liờn tục, gắn liền với sự phỏt triển lực lượng sản xuất của nền sản xuất xó hội. Nú bao gồm cả phõn cụng lần đầu và nhiều lần phõn cụng lại lao động xó hội theo ngành hay theo vựng lónh thổ, dẫn đến sự hỡnh thành cơ cấu kinh tế ngành và vựng lónh thổ trong những điều kiện lịch sử cụ thể. Phõn cụng lao động xó hội làm nhảy sinh rất nhiều mối liờn hệ giữa người sản xuất, người này làm việc vỡ người kia, lao động của mỗi người trở thành một bộ phận của lao động xó hội, nằm trong hệ thống phõn cụng lao động xó hội. Sự phõn cụng lao động xó hội tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa người sản xuất hàng hoỏ thụng qua trao đổi. Phõn cụng lao động xó hội là cơ sở của sản xuất hàng hoỏ.

Từ gúc độ phõn cụng lao động: Nụng nghiệp hàng hoỏ theo nghĩa rộng, sản phẩm của nú rất đa dạng, bao gồm cỏc ngành nụng nghiệp, lõm nghiệp, ngư nghiệp. Mỗi ngành lại chia thành những phõn ngành nhỏ hơn. Chẳng hạn trong ngành nụng nghiệp lại phõn ngành thành ngành trồng trọt và chăn nuụi. Khi phõn cụng lao động xó hội càng sõu sắc thỡ sự phõn ngành càng chi tiết, đa dạng. Trong phõn ngành trồng trọt lại chia thành cõy lương thực, cõy cụng nghiệp, cõy rau đậu ngắn ngày, cõy ăn quả… Do vậy, V.I.Lờnin đó đặt gạch nối giữa phõn cụng lao động xó hội với khỏi niệm thị trường núi chung và thị

trường nụng thụn núi riờng [48, tr.168] để nhấn mạnh tớnh đa dạng của phõn

cụng lao động xó hội trong nụng nghiệp.

Trong sản xuất nụng sản hàng hoỏ, khụng chỉ mỗi nhúm ngành, vựng nụng nghiệp được chia thành những ngành, vựng nhỏ hơn, mà quỏ trỡnh phõn cụng lao động ngoài việc diễn ra trong nội bộ ngành, vựng nụng nghiệp, cũn cú sự liờn quan, hiệp tỏc, liờn kết chặt chẽ với cụng nghiệp và dịch vụ, trong đú đặc biệt là cụng nghiệp nụng thụn và dịch vụ nụng nghiệp, ngoài ra cũn cú sự tham gia của cỏc dịch vụ bưu điện, giỏo dục, y tế, văn hoỏ, nghệ thuật…

Xu hướng chung của phõn cụng lao động là tỷ trọng của lao động nụng nghiệp ngày càng giảm (nhưng giỏ trị sản lượng nụng nghiệp trong GDP, GNP

vẫn tăng lờn), cũn tỷ trọng lao động trong cụng nghiệp và dịch vụ thỡ ngày càng tăng. Đối với riờng ngành nụng nghiệp thỡ tỷ trọng lao động nụng nghiệp thuần tuý giảm xuống, tỷ trọng lao động lõm nghiệp và thuỷ sản tăng lờn.

Thứ hai, phải cú sự tỏch biệt tương đối về kinh tế giữa cỏc chủ thể kinh

tế trờn cơ sở sự khỏc nhau về sở hữu đối với tư liệu sản xuất, sự tỏch biệt đú làm cho người sản xuất, kinh doanh độc lập với nhau và cú quyền chi phối sản phẩm của mỡnh làm ra. Do đú, người này muốn tiờu dựng của người khỏc phải thụng qua trao đổi mua bỏn.

Trong lĩnh vực nụng nghiệp, đơn vị sản xuất cơ bản là từng hộ gia đỡnh nụng dõn, là hộ tiểu nụng hoặc nụng trại, mà khụng phải là xớ nghiệp quy mụ lớn với đụng đảo cụng nhõn như trong cụng nghiệp. Thớch hợp nhất đối với nụng nghiệp là lao động của từng hộ gia đỡnh, gắn bú mật thiết với đất đai, cõy trồng, vật nuụi, để kịp thời ứng phú với những thay đổi bất ngờ của ngoại cảnh và đũi hỏi của đối tượng lao động khỏc hẳn với tớnh chất lao động của cụng nhõn trong cụng nghiệp. Do đú, sản xuất nụng nghiệp đũi hỏi người lao động phải làm chủ đất đai, cõy trồng, vật nuụi, phải luụn luụn quan tõm chăm súc đến đối tượng sản xuất. Cú như vậy họ mới kịp thời bổ sung, điều chỉnh những thao tỏc kỹ thuật phự hợp với những diễn biến của ngoại cảnh cõy trồng, vật nuụi. Nhưng mặt khỏc nú cũng đũi hỏi cú sự liờn kết giữa những người sản xuất kinh doanh trong việc tạo ra chuỗi giỏ trị hàng hoỏ nụng phẩm, tức là phải gắn kết tổ chức sản xuất với chế biến và thị trường tiờu thụ…

Thứ ba, sản xuất phải trờn cơ sở khai thỏc những lợi thế như: Điều kiện

tự nhiờn, kinh nghiệm sản xuất. Điều kiện tự nhiờn bao gồm vị trớ địa lý, địa hỡnh thổ nhượng, khớ hậu, thời tiết, hệ sinh thỏi, tài nguyờn đất, nước, rừng,… Cỏc điều kiện này cú ảnh hưởng quan trọng đối với nụng nghiệp hàng hoỏ. Quỏ trỡnh sản xuất nụng-lõm-ngư nghiệp gắn liền với quỏ trỡnh sinh học và gắn bú chặt chẽ với nhõn tố tự nhiờn. Trong quỏ trỡnh sản xuất, người lao động khụng thể ngăn cản quy luật sinh vật và khụng được can thiệp thụ bạo

vào trong quỏ trỡnh sinh vật, trỏi lại phải nghiờn cứu và nhận thức được cỏc quy luật của sinh vật đú để bố trớ cơ cấu cõy trồng, vật nuụi phự hợp với vựng sinh thỏi. Sự khỏc biệt về điều kiện tự nhiờn giữa cỏc vựng lónh thổ đó hỡnh thành nờn cỏc vựng thổ nhưỡng, vựng khớ hậu, vựng sinh thỏi và vựng sinh vật, đõy là cơ sở tự nhiờn tạo nờn lợi thế giữa cỏc vựng sản xuất cho từng loại cõy, vật nuụi; hỡnh thành những người lao động chuyờn mụn hoỏ, ngành chuyờn mụn hoỏ, doanh nghiệp chuyờn mụn hoỏ,…

Chớnh vỡ thế, sản xuất hàng hoỏ chỉ thực sự cú hiệu quả khi thớch ứng với cỏc điều kiện tự nhiờn. Điều này đũi hỏi nhà nước phải lựa chọn một tập đoàn cõy trồng, vật nuụi thớch ứng với điều kiện tự nhiờn của từng vựng, từng nơi và phải khai thỏc lợi thế so sỏnh của từng nơi để đỏp ứng nhu cầu của thị trường, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn hoỏ sản xuất nụng nghiệp, gắn sản xuất với chế biến và xuất khẩu.

Kinh nghiệm sản xuất của người nụng dõn: Người nụng dõn cú truyền thống về phỏt triển nụng nghiệp, họ cú kinh nghiệm trong sản xuất nụng nghiệp. Vậy, việc học hỏi những kinh nghiệm đú và vận dụng kết hợp với khoa học kỹ thuật một cỏch sỏng tạo và hợp lý vào trong quỏ trỡnh sản xuất nụng nghiệp hàng hoỏ là một vấn đề rất quan trọng.

Thứ tư, thị trường nụng sản: Thị trường nụng sản là nơi tiờu thụ hàng

hoỏ nụng sản. Thị trường nụng sản cú vai trũ đặc biệt quan trọng, vừa là điều kiện, vừa là mụi trường của nụng nghiệp hàng hoỏ; nú vừa thừa nhận giỏ trị và giỏ trị sử dụng, khối nụng sản hàng hoỏ tiờu thụ trờn thị trường; nú điều tiết cỏc mối quan hệ kinh tế của cả người sản xuất, người tiờu dựng và nhà quản lý, thụng qua tớn hiệu giỏ cả nụng sản trờn thị trường. Chớnh cỏi "phong vũ biểu" giỏ cả thị trường đú, nú cung cấp tớn hiệu, thụng tin nhanh nhạy về nụng sản để điều tiết hành vi kinh tế của cỏc chủ thể sản xuất nụng sản, sao cho cú lợi thế nhất. Thị trường nụng sản phản ỏnh nhịp độ, tỡnh trạng của sự phỏt triển nụng nghiệp hàng hoỏ. Thị trường nụng sản ngày càng phỏt triển gúp

phần làm cho sản phẩm nụng sản hàng hoỏ cũng ngày càng đa dạng, phong phỳ cả về số lượng, chất lượng và chủng loại nụng sản hàng hoỏ. Thị trường tiờu thụ nụng sản phẩm đú cú thể là cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp, cỏc doanh nghiệp thương mại (cỏc nhà bỏn buụn, bỏn lẻ, cỏc đại lý…) và những người tiờu dựng ở thị trường trong nước và thị trường nước ngoài. Vỡ vậy, thị trường cú tỏc động rất lớn đến khối lượng, cơ cấu, chất lượng nụng sản hàng hoỏ. Để thị trường nụng sản phỏt triển, cần phải cú nhiều yếu tố tỏc động vào trong đú yếu tố quan trọng nhất là sự tỏc động và điều tiết của Nhà nước, chớnh vỡ thế nhà nước phải cú cỏc chớnh sỏch để thị trường nụng sản phỏt triển.

Thứ năm, giỏ cả nụng sản: Giỏ cả nụng sản ở trờn thị trường nụng sản

cú vai trũ rất lớn đối với sự lựa chọn và quyết tõm của cỏc chủ thể sản xuất nụng nghiệp hàng hoỏ, là cơ sở cho người sản xuất kinh doanh nụng nghiệp trong việc hạch toỏn kinh tế của mỡnh.

Trờn thị trường thường xảy ra những trường hợp như:

- Giỏ cả bằng giỏ trị hàng hoỏ, tức là cung bằng cầu, người chủ sản xuất kinh doanh cú lợi nhuận chỉ bằng giỏ trị thặng dư được tạo ra trong quỏ trỡnh sản xuất. Trường hợp này hiếm cú trong sản xuất hàng hoỏ, nếu cú chỉ là ngẫu nhiờn mang tớnh tạm thời.

- Giỏ cả cao hơn giỏ trị, tức là cung nhỏ hơn cầu, sản xuất hàng hoỏ khụng đỏp ứng được nhu cầu xó hội, do đú hàng bỏn chạy, lợi nhuận cao. Những người sản xuất loại hàng hoỏ này khẩn trương mở rộng quy mụ sản xuất.

- Giỏ cả thấp hơn giỏ trị, tức là cung lớn hơn cầu, sản phẩm sản xuất ra vượt xa so với nhu cầu xó hội, hàng hoỏ bỏn khụng chạy, giỏ cả thấp, lỗ vốn. Tỡnh trạng này buộc những người sản xuất ngành này thu hẹp quy mụ sản xuất, rỳt vốn kinh doanh chuyển sang ngành khỏc.

Chớnh vỡ vậy, giỏ cả nụng sản phẩm là mệnh lệnh đối với người sản xuất nụng nghiệp hàng hoỏ. Vấn đề quan trọng là, làm thế nào để giỏ cả ổn

định và tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể sản xuất nụng nghiệp hàng hoỏ phỏt triển.

Thứ sỏu, tớn dụng đối với nụng nghiệp, nụng thụn (cung ứng vốn cho sản

xuất nụng nghiệp hàng hoỏ): Tớn dụng đối với nụng nghiệp, nụng thụn là nguồn vốn bằng tiền mặt do thị trường vốn cung cấp như là cỏc ngõn hàng thương mại, ngõn hàng chớnh sỏch xó hội, ngõn hàng phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn… Trong nền sản xuất hàng hoỏ, tớn dụng là một trong những yếu tố đầu vào rất quan trọng. Tớn dụng ở đõy được xem xột theo nghĩa hẹp, nghĩa là nú được mó hoỏ thành một lượng tiền mặt nào đú (cũn gọi là vốn), nú cú thể biến thành một nguồn lực cần thiết để tiến hành sản xuất kinh doanh. Do đú, tớn dụng nụng sản và việc sử dụng tớn dụng nụng sản cú ảnh hưởng rất quan trọng đến sản xuất và nõng cao trỡnh độ sản xuất nụng nghiệp hàng hoỏ. Đối với doanh nghiệp, hộ nụng dõn muốn nõng cao trỡnh độ sản xuất nụng nghiệp hàng hoỏ thỡ khụng chỉ cần cú tớn dụng đầu tư lớn mà cũn phải nõng cao hiệu quả của việc sử dụng tớn dụng. Việc sử dụng tớn dụng đỳng mục đớch và cú hiệu quả khụng những là nguyờn tắc mà cũn là phương chõm hoạt động của tớn dụng.

Thực tế cho thấy, việc cung cấp tớn dụng và nõng cao hiệu quả sử dụng tớn dụng của cỏc chủ thể sản xuất kinh doanh trong nụng nghiệp gặp rất nhiều khú khăn; hộ nụng dõn là những người cú ớt vốn đầu tư và trỡnh độ sản xuất kinh doanh, quản lý cũn thấp. Do vậy, muốn đẩy mạnh tốc độ phỏt triển nụng nghiệp hàng hoỏ đũi hỏi phải cú sự đầu tư hỗ trợ của nhà nước thụng qua hệ thống tài chớnh, tớn dụng và cỏc chớnh sỏch huy động tớn dụng nụng sản khỏc. Cú như vậy mới tạo ra thế mạnh đột phỏ, đẩy nhanh nụng nghiệp hàng hoỏ.

Thứ bảy, khoa học kỹ thuật: Khoa học kỹ thuật là nhõn tố cú tớnh vật

chất phục vụ sản xuất kinh doanh nụng nghiệp, nõng cao khối lượng và chất lượng nụng sản, cú tớnh chất quyết định đến phỏt triển nụng nghiệp hàng hoỏ.

Khoa học kỹ thuật trong nụng nghiệp được biểu hiện ở một số mặt cơ bản như là: ứng dụng tiến bộ cụng nghệ sinh học vào sản xuất; hoàn thiện hệ

thống quy trỡnh cụng nghệ bảo quản và chế biến sản phẩm; kỹ thuật trong việc sử dụng và cải tạo đất, sử dụng nguồn nước phục vụ nụng nghiệp, nụng thụn và bảo vệ mụi trường; kỹ thuật trong việc sử dụng cỏc phương tiện hoỏ học như phõn bún, thuốc bảo vệ cõy trồng vật nuụi, thuốc kớch thớch tăng trưởng, vật liệu hoỏ học xõy dựng; những tiến bộ liờn quan đến người lao động nụng nghiệp bao gồm: trỡnh độ văn hoỏ, trỡnh độ quản lý, kỹ năng, kỹ xảo, trỡnh độ lành nghề, trỡnh độ tiếp thị; tiến bộ kỹ thuật trong trang bị và sử dụng cỏc phương tiện cơ khớ như: Mỏy cụng tỏc hay là cụng cụ lao động núi chung; hệ thống cỏc cụng trỡnh thuỵ lợi; cỏc yếu tố thuộc kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất như đường sỏ, phương tiện giao thụng, thụng tin liờn lạc, nhà xưởng, kho bói,… Cỏc yếu tố này được coi là: Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật, chớnh là "giỏ đỡ vật chất", là bộ xương sống của sản xuất, là nhõn tố trực tiếp làm thay đổi trạng thỏi của sản xuất, nõng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả của sản xuất và tiờu thụ sản phẩm hàng hoỏ nụng sản [12, tr.62].

Phỏt triển nụng nghiệp hàng hoỏ gắn liền với cuộc cỏch mạng khoa học kỹ thuật hiện đại mà trước hết là cụng nghệ sinh học, tiến bộ kỹ thuật gen, nuụi cõy tế bào. Những thành tựu này, một mặt mở ra khả năng, hướng đi mới, từ ứng dụng và chuyển giao cụng nghệ tạo ra những giống cõy, con cú năng suất, chất lượng cao, tăng khả năng cạnh tranh; mặt khỏc đũi hỏi chỳng ta phải cõn nhắc, lựa chọn, quy hoạch ứng dựng cỏc cụng nghệ mới đú một cỏch hợp lý với điều kiện tự nhiờn, đặc điểm kinh tế - xó hội trong nước.

Thứ tỏm, lực lượng lao động trong nụng nghiệp: Lực lượng lao động

trong nụng nghiệp là một trong cỏc yếu tố cơ bản cấu thành quỏ trỡnh sản xuất và tỏi sản xuất nụng nghiệp. Chớnh sự phỏt triển của phõn cụng lao động và chuyờn mụn hoỏ lao động đó tạo điều kiện để tập trung sức lao động hợp lý, phự hợp với khả năng, trỡnh độ của người lao động trong phỏt triển nụng nghiệp hàng hoỏ. Ngày nay, kinh tế thị trường đó phỏt triển đến sự thống nhất khu vực và thế giới, người lao động trong nụng nghiệp muốn là chủ thể sản

xuất kinh doanh nụng nghiệp hàng hoỏ thỡ khụng thể chỉ rừng lại ở sản xuất hàng hoỏ giản đơn mà phải là những người cú trỡnh độ kinh doanh hàng hoỏ phỏt triển, phải cú tri thức làm giàu. Tri thức làm giàu bao gồm tri thức về khoa học kỹ thuật, về cỏch mạng sinh học và tri thức về kinh tế, kinh doanh, về thị trường, giỏ cả, quy hoạch, chiến lược phỏt triển, thẩm chớ cũn phải cú cảm quan chớnh trị nhạy bộn. Một mặt người lao động nụng nghiệp phải tự vươn lờn năng động, sỏng tạo, dỏm nghĩ dỏm làm; phải cú sự trợ giỳp đắc lực của giỏo dục và đào tạo, dịch vụ khuyến nụng, đặc biệt là vai trũ quy hoạch, đầu tư lớn và đồng bộ của Nhà nước.

Mặt khỏc, lực lượng lao động trong nụng nghiệp là yếu tố năng động và cỏch mạng nhất của lực lượng sản xuất, nú quyết định hiệu quả hoạt động kinh doanh. Trỡnh độ dõn trớ, khả năng lao động, kỹ năng nghề nghiệp, tớnh cần cự, thụng minh,… là những yếu tố ảnh hưởng đến việc hỡnh thành và phỏt triển nền nụng nghiệp hàng hoỏ. Trong thực tế, trỡnh độ sản xuất kinh doanh trong nụng nghiệp hàng hoỏ phải cao hơn người sản xuất trong nền kinh tế tự nhiờn, phải tự bỏ tập quỏn và thúi quen sản xuất theo kiểu tự cung, tự cấp, dỏm bỏ sức và tiền của vào sản xuất cỏi gỡ cú khả năng nhất, hiệu quả nhất.

Thứ chớn, chớnh sỏch nụng nghiệp hàng hoỏ của chớnh phủ: Chớnh sỏch

Một phần của tài liệu vai trò nhà nước đối với phát triển nông nghiệp hàng hoá ở cộng hoà dân chủ nhân dân lào (Trang 26 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)