Năng lực của Vinatex

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng và giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu của Vinatex pot (Trang 46 - 123)

I. Tổng quan về Tổng cụng ty Dệt-May Việt Nam (VINATEX)

2. Năng lực của Vinatex

2.1. Năng lực sản xuất.

Sợi cỏc loại: 101600 tấn/ năm.

Vải thành phẩm: 190 triệu m2 và 10786 tấn vải dệt kim/ năm.

Sản phẩm may(quy sơ mi): 158 triệu sản phẩm/ năm.

Sản phẩm may dệt kim (quy T-shirt): 50 triệu sản phẩm/ năm.

2.2. Năng lực thiết kế.

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

CƠ QUAN TỔNG GIÁM ĐỐC Ban kiểm soỏt Khối sự nghiệp

Khối cỏc cụng ty hạch toỏn phụ

thuộc

KHỐI CÁC CƠ QUAN

CHỨC NĂNG THAM MƯU,

GIÚP VIỆC 37 cụng ty thành viờn hạch toỏn độc lập 7 cụng ty cổ phần do tổng cụng ty giữ trờn 50% vốn 7 cụng ty cổ phần do tổng cụng ty nắm dưới 50% vốn 15 doanh nghiệp do tổng cụng ty gúp vốn liờn kết, liờn doanh

Vinatex chưa tự thiết kế được cho chớnh mỡnh những sản phẩm, mốt đặc trưng do cỏc viện nghiờn cứu, trung tõm mốt thời trang của Vinatex chưa được đào tạo một cỏch bài bản và chưa được tiếp cận nhiều với thời trang quốc tế. Hiện nay hầu như cỏc sản phẩm mà cỏc đơn vị thành viờn của Vinatex sản xuất ra đều do khỏch hàng thiết kế mẫu, cung cấp và giữ bản quyền cho tới khi hàng đó được xuất hết đi.

2.3. Khả năng cung cấp nguyờn phụ liệu của Vinatex.

Năng lực của Vinatex trong việc cung ứng nguyờn phụ liệu cho cỏc cụng ty dệt và may để sản xuất ra cỏc sản phẩm đạt tiờu chuẩn quốc tế và cỏc sản phẩm xuất khẩu cũn rất hạn chế; đặc biệt là cỏc loại vải chất lượng cao và cỏc nguyờn phụ liệu đồng bộ tương ứng với nú. Chớnh vỡ vậy mà hiện nay cỏc sản phẩm may mặc xuất khẩu của Vinatex chưa phải là những sản phẩm cú xuất xứ hoàn toàn của Vinatex Việt Nam từ đầu đến cuối.

2.4. Nhón hiệu sản phẩm của Vinatex.

Nhón hiệu sản phẩm của Vinatex được đưa ra thị trường cũn rất hạn chế, chưa được người tiờu dựng mà đặc biệt là người tiờu dựng quốc tế chưa biết đến tờn doanh nghiệp sản xuất ra mặc dự cú thể chớnh họ cũng đang tiờu dựng những sản phẩm may mặc do cỏc đơn vị thành viờn của Vinatex sản xuất ra. Điều đú là do hiện nay hầu hết cỏc doanh nghiệp dệt may của Vinatex đều nhận cỏc đơn đặt hàng và làm theo mẫu của khỏch hàng chứ khụng phải làm theo cỏc mẫu mà Vinatex tự thiết kế rồi chào hàng và khi đú sản phẩm sẽ gắn nhón mỏc theo yờu cầu của khỏch hàng chứ khụng được gắn nhón mỏc của cỏc doanh nghiệp sản xuất ra nú.

2.5. Khả năng lưu thụng phõn phối sản phẩm.

Vinatex chưa tự xõy dựng được cho mỡnh cỏc kờnh phõn phối sản phẩm dệt may xuất khẩu, cỏc kờnh phõn phối hiện tại phần lớn đều do cỏc khỏch hàng nước ngoài thiết lập vỡ hầu hết cỏc đơn vị thành viờn của Vinatex đều sản xuất gia cụng cho nước ngoài. Hiện nay chỉ cú một số rất nhỏ cỏc đơn vị thành viờn của Vinatex đó xõy dựng được cỏc kờnh phõn phối ở nước ngoài như: May 10, May Việt Tiến…

Cỏc đơn vị thành viờn của Vinatex cú cỏc thiết bị mỏy múc hiện đại được nhập khẩu từ Nhật, Đức và cỏc hóng thiết bị may quốc tế; nhà xưởng được đầu tư khang trang hiện đại và điều kiện làm việc tốt. Tuy năng lực sản xuất lớn như vậy nhưng cụng suất của cỏc đơn vị này mới chỉ đạt khoảng 50%.

Vinatex cú một đội ngũ cụng nhõn được đào tạo và cú tay nghề cao nhưng năng suất lao động lại khụng cao. Đú là do việc bố trớ dõy truyền cụng nghệ chưa khoa học, tỏc phong làm việc của lao động chưa được chuyờn mụn hoỏ cao.

Vinatex cũn thiếu rất nhiều cỏn bộ quản lý, cỏn bộ khoa học kỹ thuật và kỹ sư cụng nghệ. Đội ngũ kỹ sư chưa được đào tạo lại để phự hợp với điều kiện của nền kinh tế thị trường. Cơ sở vật chất kỹ thuật của cỏc trường đào tạo dạy nghề cũn thiếu và khụng sỏt với thực tế sản xuất tại cỏc doanh nghiệp.

3. Chức năng nhiệm vụ của Vinatex19:

Tổng cụng ty Dệt-May Việt Nam được thành lập với nhiệm vụ chớnh được quy định trong Quyết định tổ chức và Điều lệ hoạt động của Tổng cụng ty như sau:

 Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh hàng dệt và hàng may mặc theo quy hoạch

và kế hoạch phỏt triển ngành dệt và ngành may của Nhà nước và theo yờu cầu của thị trường, bao gồm: xõy dựng kế hoạch phỏt triển, đầu tư, tạo nguồn vốn đầu tư, sản xuất, tiờu thụ sản phẩm, cung ứng nguyờn vật liệu, xuất nhập khẩu phụ liệu, thiết bị phụ tựng; liờn doanh liờn kết với cỏc tổ chức kinh tế trong nước và ngoài nước phự hợp với phỏp luật và chớnh sỏch của Nhà nước.

 Nhận và sử dụng cú hiệu quả, bảo toàn và phỏt triển vốn do Nhà nước giao,

gồm cả phần vốn đầu tư vào cỏc doanh nghiệp khỏc, nhận và sử dụng cú hiệu quả tài nguyờn, đất đai và cỏc nguồn lực khỏc do Nhà nước giao để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh và cỏc nhiệm vụ khỏc.

 Tổ chức, quản lý cụng tỏc nghiờn cứu và ứng dụng tiến bộ Khoa học, cụng

nghệ và cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng nhõn trong Tổng cụng ty.

4. Khỏi quỏt tỡnh hỡnh hoạt động của Vinatex trong những năm qua20:

4.1. Việc thực hiện cỏc chỉ tiờu:

Mặc dự cũn gặp rất nhiều khú khăn và thỏch thức lớn, lại phải cạnh tranh gay gắt, toàn diện trờn thị trường trong nước và quốc tế, toàn Tổng cụng ty cũng đó đạt được những kết quả khả quan trong giai đoạn 1996-2000 và giai đoạn 2001 đến nay như sau:

Chỉ tiờu Tăng bỡnh quõn

1996-2000 (%)

Tăng bỡnh quõn 2001-2004 (%)

1. Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp

2. Doanh thu.

3. Kim ngạch xuất khẩu(tớnh đủ nguyờn phụ liệu)

4. Sản phẩm chủ yếu - Sợi. - Vải cỏc loại. - Sản phẩm may. 11.75 11.65 10.50 8.73 7.25 12.02 25.95 18.70 14.25 7.9 10.1 26.0 Nguồn: Ban kế hoạch thị trường của Vinatex. Số liệu trờn cho thấy, đõy là một thành tớch đỏng phấn khởi thể hiện quyết tõm cao và sự cố gắng lớn của tất cả cỏc doanh nghiệp trong Tổng cụng ty, nhất là từ năm 2001 đến nay đạt mức tăng rất cao. Trong lĩnh vực xuất khẩu, kể từ khi thị trường Mỹ dược mở ra vào cuối năm 2001 thỡ ngay trong năm 2002 kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ của ngành dệt may Việt Nam đó đạt gần 1 tỷ USD (trong khi đú kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt 2,75 tỷ USD). Kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ năm 2003 đạt gần 2 tỷ USD, trong khi kim ngạch xuất khẩu vào tất cả cỏc thị trường đạt khoảng 3,67 tỷ USD. Riờng Tổng cụng ty Dệt-May Việt Nam (kể cả cỏc đơn vị đó cổ phần hoỏ), năm 2002 đạt 850 triệu USD trong đú kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ đạt 260 triệu USD; năm 2003 doanh thu đạt trờn 14000 tỷ đồng tăng 27% so với năm 2002, kim ngạch xuất khẩu đạt 1 tỷ USD tăng 31% trong đú xuất khẩu vào Mỹ đạt 450 triệu USD; năm 2004, ước tớnh doanh thu đạt khoảng 14775 tỷ đồng tăng khoảng 5,7% so với năm 2003, trong đú xuất khẩu vào Mỹ dự đoỏn đạt khoảng 471 triệu USD.

Nguồn: Ban kế hoạch thị trường của Vinatex. * dự đoỏn

** kế hoạch

4.2. Kết quả đầu tư phỏt triển:

Trong 5 năm 1996-2000, cỏc đơn vị, doanh nghiệp trong Tổng cụng ty đó thực hiện cỏc cụng trỡnh đầu tư trị giỏ 4.100 tỷ đồng, trong đú 80% vốn đầu tư cho cỏc dự ỏn nõng cấp và mở rộng sản xuất của cỏc doanh nghiệp dệt. Trong đú cú một số đơn vị cú tổng mức đầu tư cao như: Dệt may Thành Cụng 397 tỷ đồng, Dệt Việt Thắng 230 tỷ, Dệt may Hà Nội 220 tỷ, Dệt Vĩnh Phỳ 192 tỷ, Dệt Phong Phỳ 190 tỷ, Dệt Thắng Lợi 154 tỷ, Dệt Nha Trang 144 tỷ, May Việt Tiến 141 tỷ…

Từ năm 2001 đến nay, thực hiện Quyết định 55 của Chớnh Phủ, Tổng cụng ty Dệt-May Việt Nam đó triển khai nhiều dự ỏn với tổng mức đầu tư cao gần 7000 tỷ đồng. Cú nhiều dự ỏn đầu tư đó hoàn thành và đó được đi vào khai

thỏc cú hiệu quả với năng lực tăng thờm 29,7 ngàn tấn sợi; 57,5 triệu m2 vải dệt

thoi; 2,146 tấn vải dệt kim; và 21 triệu sản phẩm may, thu dụng thờm 15700 lao động. 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 18000 tỷ đồng 96 97 98 99 2000 2001 2002 2003 2004* 2005** năm

giá trị s ản xuất công nghiệp và doanh thu của Vinatex

giá trị sản xuất công nghiệp doanh thu

Đối với cỏc dự ỏn trọng điểm do Tổng cụng ty là chủ đầu tư như: dự ỏn đầu tư sợi, dệt, nhuộm tại khu cụng nghiệp Hoà Khỏnh-Đà Nẵng, đầu tư cơ sở hạ tầng tại khu cụng nghiệp Phố Nối B-Hưng Yờn, dự ỏn xử lý nước thải tại khu cụng nghiệp Phố Nối B, dự ỏn đầu tư nhà mỏy nhuộm Yờn Mỹ, dự ỏn khu cụng nghiệp Bỡnh An…hiện nay đang được cỏc Ban quản lý dự ỏn tiến hành một cỏch khẩn trương để hoàn thành đỳng tiến độ.

4.3. Kết quả trong quản lý và điều hành của Vinatex:

Tổng cụng ty đó xõy dựng và dần hoàn thiện được về cơ bản hệ thống văn bản, điều lệ, phõn cụng phõn cấp trong quản lý và điều hành trong toàn hệ thống Tổng cụng ty. Phỏt huy sự chủ động, sỏng tạo của cỏc đơn vị thành viờn đi đụi với việc tăng cường vai trũ đầu tầu, phối hợp quy hoạch của Tổng cụng ty.

Tổng cụng ty đang từng bước thực hiện những yờu cầu cơ bản của mụ hỡnh tập đoàn hoỏ cỏc hoạt động của Tổng cụng ty như thành lập cụng ty tài chớnh nhằm tớch tụ vốn điều phối cho những đơn vị cú nhu cầu và hoạt động cú hiệu quả cao, quy hoạch đầu tư theo một chiến lược chung, tập trung sức toàn hệ thống để hỗ trợ cú hiệu quả cho những doanh nghiệp gặp khú khăn trước đõy như: Dệt Nam Định, Dệt Hoà Thọ, Dệt 8/3…

Tăng cường được uy tớn của Tổng cụng ty ở cả trong nước và ngoài nước. Rất nhiều cỏc doanh nghiệp địa phương đó tự nguyện xin gia nhập Tổng cụng ty và Tổng cụng ty đó tiếp nhận, tổ chức lại cú hiệu quả rất nhiều cỏc doanh nghiệp như: Cụng ty bụng Việt Nam, Cụng ty may Thanh Sơn-Đà Nẵng, Cụng ty may và xuất nhập khẩu Ninh Bỡnh, Cụng ty xuất nhập khẩu và đầu tư Kon Tum, Cụng ty dệt kim Hoàng Thị Loan-Nghệ An, Xớ nghiệp may Điện Bàn, Xớ nghiệp may Quảng Nam, Xớ nghiệp may Thừa Thiờn Huế, Cụng ty may xuất khẩu Bỡnh Định. Hiện nay đang cú hàng chục đơn vị khỏc của cỏc địa phương đang cú đơn xin về Tổng cụng ty. Cho đến hết năm 2002 đó cú trờn 10 cụng ty và bộ phận cụng ty được cổ phần hoỏ, đến hết năm 2003 cú thờm 9 đơn vị nữa được cổ phần hoỏ. Tổng cụng ty cũng đó tiến hành mua lại và củng cố một số liờn doanh nước ngoài bị thua lỗ như: Cụng ty liờn doanh Hanjoo-VT, Cụng ty Nylon Thăng Long, Cụng ty dệt khăn Hải Võn…

Tổng cụng ty đó và đang tập trung tạo ra sức mạnh toàn hệ thống nhằm giải quyết những khú khăn trước mắt cho một số cỏc doanh nghiệp dệt cú quy mụ lớn, mỏy múc thiết bị lạc hậu chưa thể thớch ứng kịp thời với cơ chế hoạt động mới (cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước). Điển hỡnh là sự kiện cụng ty Dệt Nam Định xảy ra vào những năm đầu thành lập Tổng cụng ty với những khú khăn về tài chớnh, về lao động dụi dư… Để thỏo gỡ khú khăn, bờn cạnh những thỏo gỡ từ phớa Nhà nước như khoanh nợ, gia hạn nợ…, thỡ cỏc doanh nghiệp thành viờn của Tổng cụng ty cũng đó xõy dựng hàng loạt cỏc xớ nghiệp may ở đõy để tạo chỗ làm việc cho số lao động dụi dư đú. Về phớa Tổng cụng ty Dệt-May Việt Nam, Tổng cụng ty đó hỗ trợ vốn lưu động, hỗ trợ giải quyết tiờu thụ một phần sản phẩm đầu ra và sắp xếp, tổ chức lại sản xuất tại cụng ty. Do vậy thụng qua cỏc biện phỏp trờn đó đưa Cụng ty dệt Nam Định vượt qua những khú khăn, khụi phục sản xuất và bắt đầu cú hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.

Sau Cụng ty dệt Nam Định, Tổng cụng ty Dệt-May Việt Nam tiếp tục thỏo gỡ khú khăn về tài chớnh cho nhiều doanh nghiệp cú quy mụ lớn khỏc vẫn chưa thớch ứng được với cơ chế quản lý mới trong khi số lượng lao động lại lớn, mỏy múc thiết bị lạc hậu, sản phẩm sản xuất ra cú chất lượng thấp như Cụng ty dệt 8-3, Cụng ty Dệt-May Hoà Thọ, Cụng ty dệt may Huế, Cụng ty dệt Vĩnh Phỳ…

Bờn cạnh đú, Tổng cụng ty Dệt-May Việt Nam cũn phỏt hiện khú khăn và tỡm nguyờn nhõn để cú cỏch xử lý thớch hợp, kịp thời và phự hợp với từng đơn vị, doanh nghiệp thành viờn. Với những doanh nghiệp mà hoạt động sản xuất kinh doanh đi xuống do năng lực cỏn bộ quản lý yếu thỡ Tổng cụng ty kiờn quyết thay thế bằng những cỏn bộ cú năng lực quản trị kinh doanh, hoặc cử những Giỏm đốc doanh nghiệp giỏi kiờm nhiệm tại những doanh nghiệp đú. Đi đụi với biện phỏp thay thế những cỏn bộ quản lý yếu, Tổng cụng ty Dệt-May Việt Nam cũn giao nhiệm vụ cho cỏc Cụng ty, doanh nghiệp mạnh giỳp đỡ, củng cố cỏc đơn vị yếu trong Tổng cụng ty bằng cỏc biện phỏp như hỗ trợ tỡm kiếm khỏch hàng, hỗ trợ kỹ thuật và quản lý, điều hành doanh nghiệp…

Đối với cỏc doanh nghiệp đang gặp nhiều khú khăn, khụng vay được vốn đầu tư từ ngõn hàng thỡ Tổng cụng ty đứng ra bảo lónh hoặc trực tiếp làm chủ đầu tư cho cỏc doanh nghiệp đú. Bằng việc cộng đồng trỏch nhiệm này, Tổng cụng ty Dệt-may Việt Nam đó giỳp cho một số doanh nghiệp thành viờn vượt qua được khú khăn, ổn định được sản xuất-kinh doanh. Đối với những đơn vị thành viờn gặp khú khăn về thị trường, về vốn lưu động để mua cỏc nguyờn phụ liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh thỡ Tổng cụng ty chỉ đạo để cỏc Cụng ty Thương mại, Cụng ty Tài chớnh Dệt May tỡm cỏch hỗ trợ, thỏo gỡ hoặc tỡm cỏch cựng hợp tỏc kinh doanh…

Trong những năm qua, Tổng cụng ty đó từng bước giải quyết những vấn đề lớn, phức tạp liờn quan đến việc hoạt động và sự phỏt triển của toàn hệ thống: Đú là việc xõy dựng Quy hoạch phỏt triển ngành dệt may đến năm 2010 và xõy dựng chiến lược phỏt triển tăng tốc ngành dệt may đó được Thủ Tướng Chớnh Phủ phờ duyệt tại quyết định 55/201/QĐ-TTg ngày 23/04/2001. Theo đú Tổng cụng ty đang gấp rỳt triển khai và trực tiếp thực hiện một số nội dung quan trọng

theo lộ trỡnh đó được phờ duyệt của chiến lược tăng tốc này như: Xõy dựng lộ

trỡnh cụng nghệ sản xuất đến năm 2005; xõy dựng lộ trỡnh hội nhập cỏc sản phẩm dệt, may vào cỏc tổ chức kinh tế quốc tế, khu vực W.T.O, APEC, AFTA. Do đú mà vị thế và uy tớn của Tổng cụng ty Dệt-May Việt Nam ngày càng được khẳng định cả ở thị trường trong nước và thị trường quốc tế. Khụng chỉ đơn thuần là việc Tổng cụng ty ra đời mang tớnh ghộp nối cơ học-hành chớnh mà chớnh là ở vai trũ định hướng, điều tiết của Tổng cụng ty Dệt-May Việt Nam trong toàn hệ thống.

Một hoạt động mang tớnh xuyờn suốt của Tổng cụng ty Dệt-May Việt Nam là việc Tổng cụng ty thực hiện sự phối hợp hoạt động trong cụng tỏc xỳc tiến thương mại. Điều đú được thể hiện ở việc tập trung chỉ đạo cụng tỏc thị trường, nhất là thị trường nước ngoài; tiến hành tổ chức cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại như tăng cường quảng cỏo, khuếch trương sản phẩm thụng qua việc tham gia cỏc cơ hội triển lóm, những cơ hội triển lóm mang tớnh chuyờn ngành dệt may ở trong nước và nước ngoài, đặc biệt là việc thiết lập cỏc văn phũng đại diện, tổ chức kinh doanh ở nước ngoài như: Văn phũng đại diện tại New York,

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng và giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu của Vinatex pot (Trang 46 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)