Điểm yếu (Weakness-W)

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng và giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu của Vinatex pot (Trang 85 - 86)

II. Mụ hỡnh SWOT của Vinatex và chiến lược Marketing để mở rộng thị

1. Mụ hỡnh SWOT

1.2. Điểm yếu (Weakness-W)

Bờn cạnh những điểm mạnh trờn Vinatex cũn rất nhiều cỏc điểm yếu sau: Vinatex cũn rất yếu trong khõu cung cấp nguyờn phụ liệu cho sản xuất kinh doanh xuất khẩu, vỡ vậy mà cỏc đơn vị thành viờn của Vinatex cần phải phối hợp chặt chẽ với nhau trong hai khõu dệt và may. Hiện nay cỏc đơn vị thành viờn của Vinatex và cỏc doanh nghiệp khỏc trong ngành dệt may chỉ sản xuất cỏc nguyờn phụ liệu như bụng, sơ sợi tổng hợp, vải, phụ liệu may…nhưng chỉ đỏp ứng được từ 10% đến 15% nhu cầu sản xuất sản phẩm xuất khẩu của Vinatex, phần cũn lại đều phải nhập khẩu nờn giỏ trị gia tăng của cỏc sản phẩm dệt may của Vinatex chưa được cao.

Chất lượng sản phẩm của Vinatex chưa cao do trỡnh độ tự động hoỏ trang thiết bị dệt may của ta cũn lạc hậu so với nhiều nước trờn thế giới từ 10-15 năm. Cỏc thiết bị dệt may đó được đổi mới rất nhiều nhưng khả năng tự động hoỏ cỏc quỏ trỡnh sản xuất của cỏc doanh nghiệp này mới đạt ở mức trung bỡnh. Hầu như mọi cụng đoạn của quỏ trỡnh sản xuất đều cú sự tỏc động trực tiếp của con người nờn chất lượng của cỏc sản phẩm khụng ổn định. Hơn thế vấn đề tiờu chuẩn hoỏ chất lượng sản phẩm vẫn chưa được cỏc đơn vị thành viờn coi trọng và quan tõm đỳng mức.

Một điểm yếu cơ bản nữa của Vinatex là vấn đề giỏ cả. Giỏ cỏc sản phẩm của Vinatex cũn khỏ cao so với cỏc nước khỏc trờn thế giới từ 10%-15%, đặc biệt cao hơn tới 20% so với cỏc sản phẩm dệt may của Trung Quốc-một đối thủ cạnh tranh rất lớn của Vinatex hiện nay. Đú là do giỏ đầu vào cao mà năng suất lao động của Vinatex vẫn chưa cao, nguyờn phụ liệu phục vụ cho may xuất khẩu chủ yếu phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu với giỏ cao.

Hiện nay hỡnh thức xuất khẩu chủ yếu của Vinatex vẫn là gia cụng xuất khẩu nờn Vinatex cú rất ớt thị trường xuất khẩu cũng như cỏc khỏch hàng để xuất khẩu trực tiếp.

Bộ mỏy quản lý và dõy truyền sản xuất của Vinatex chưa được sắp xếp một cỏch hợp lý và đồng bộ. Cỏc đơn vị thành viờn vẫn chưa cú nhiều loại mỏy múc chuyờn dựng phục vụ cho sản xuất để nõng cao năng suất lao động. Trỡnh độ quản lý và kỹ thuật của Vinatex được đỏnh giỏ là lạc hậu 10 năm so với cỏc đối thủ cạnh tranh.

Trong sản xuất và xuất khẩu cỏc sản phẩm của mỡnh, Vinatex vẫn chưa quan tõm tới yếu tố mốt, thời trang nờn trờn thị trường quốc tế sản phẩm của Vinatex cũn kộm sức hấp dẫn và thu hỳt khỏch hàng. Hỡnh thức xuất khẩu chủ yếu của Vinatex là gia cụng xuất khẩu đó làm hạn chế khả năng thiết kế mẫu và sức sỏng tạo của cỏc nhà thiết kế mẫu trong Vinatex.

Cụng nghệ sản xuất cỏc sản phẩm dệt cũn lạc hậu và thiếu nờn Vinatex vẫn chưa sản xuất được nhiều loại vải cao cấp phục vụ cho sản xuất may xuất khẩu.

Vinatex vẫn chưa cú nhiều kinh nghiệm trong cụng tỏc tiếp thị, quảng bỏ sản phẩm, chưa cú chiến lược cụ thể để đưa sản phẩm của mỡnh thõm nhập vào thị trường quốc tế. Cụng tỏc xỳc tiến thương mại chưa đạt được hiệu quả cao. Hệ thống phõn phối sản phẩm cũn nhỏ lẻ, cỏc đại diện thương mại cũn thiếu và yếu, đội ngũ nhõn viờn bỏn hàng chưa được đào tạo một cỏch bài bản.

Thương hiệu của Vinatex và cỏc đơn vị thành viờn chưa được xõy dựng và phỏt triển. Vinatex chưa cú sự quan tõm đỳng mức vào việc quảng bỏ cho sản phẩm và cho doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng và giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu của Vinatex pot (Trang 85 - 86)