Định hướng phỏt triển của Vinatex

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng và giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu của Vinatex pot (Trang 79 - 83)

I. Mục tiờu của Vinatex trong những năm tới

2. Định hướng phỏt triển của Vinatex

Trong những năm tới Vinatex sẽ tiếp tục duy trỡ xuất khẩu vào cỏc thị trường truyền thống để giỳp đạt được tốc độ tăng trưởng cao, bền vững và hội nhập kinh tế quốc tế cú hiệu quả. Như vậy trong những năm tới Vinatex vẫn tiếp tục gia cụng xuất khẩu cho những thị trường truyền thống này mà khụng thể chuyển sang ngay phương thức mua nguyờn liệu và xuất thành phẩm vỡ ở những thị trường này khi tiến hành gia cụng Vinatex đó xỏc lập được vị thế của mỡnh với uy tớn về đảm bảo chất lượng và thời hạn giao hàng. Khụng chỉ thế trong

những năm qua, Vinatex luụn duy trỡ được tốc độ tăng trưởng cao và bền vững,

kim ngạch xuất khẩu cao tạo một nguồn thu ngoại tế lớn và quan trọng cho đất nước.

23

Trong những năm tới, Vinatex sẽ tăng cường đầu tư vào việc phỏt triển vào cỏc vựng trồng bụng, dõu tằm và cỏc loại cõy cú xơ dệt; nghiờn cứu phỏt triển và tỡm ra cỏc loại xơ sợi nhõn tạo, cỏc loại nguyờn phụ liệu, hoỏ chất, thuốc nhuộm… để cung cấp cho cụng nghiệp dệt tiến tới tự tỳc nguyờn phụ liệu thay thế nhập khẩu, từ đú làm tăng tỷ lệ nội địa hoỏ cỏc sản phẩm xuất khẩu.

Vinatex khuyến khớch mọi hỡnh thức đầu tư, đặc biệt là đầu tư nước ngoài vào cỏc đơn vị thành viờn để đổi mới cụng nghệ dệt may, phỏt triển ngành cơ khớ dệt may tiến tới cung cấp phụ tựng, lắp rỏp và chế tạo cỏc thiết bị cho ngành dệt may núi chung và cho Vinatex núi riờng.

Phỏt triển rộng khắp cụng nghiệp may đến tận cỏc vựng nụng thụn bằng cỏch xõy dựng mới nhiều nhà mỏy dệt may cụng nghiệp, thành lập thờm cỏc cụng ty dệt may tại cỏc vựng đú. Nhờ vậy Vinatex sẽ huy động được mọi nguồn vốn cú trong nhõn dõn và của mọi thành phần kinh tế, thu hỳt được mọi nguồn lực lao động trờn khắp mọi miền đất nước. Đồng thời giỳp Đảng và Nhà nước ta thực hiện thành cụng chủ trương cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ vựng nụng thụn, vựng sõu, vựng xa. Qua việc phỏt triển dệt may xuất khẩu cũng sẽ kớch thớch phỏt triển cỏc ngành khỏc cú liờn quan.

Vinatex đó xõy dựng và đang thực hiện chiến lược tăng tốc đầu tư đến năm 2010, trong đú.

- Vinatex sẽ tiếp tục đầu tư theo chiều sõu để đổi mới cụng nghệ và phấn đấu

hoàn thành vào năm 2005. Cỏc đơn vị thành viờn của Vinatex cần đầu tư phỏt triển theo hướng chuyờn mụn hoỏ cao theo loại hỡnh cụng nghệ để tạo bước nhảy vọt về chất lượng sản phẩm. Đồng thời mỗi doanh nghiệp cần cố gắng làm chủ được một vài loại cụng nghệ nào đú để cú thể tạo ra được những mặt hàng mới mang tớnh độc đỏo riờng biệt của mỡnh và cú chất lượng cao. Giữa cỏc đơn vị thành viờn của Vinatex phải xõy dựng được mối quan hệ cung cầu với nhau dựa trờn cơ sở hợp tỏc thương mại.

- Vinatex cũng chỉ đạo việc thực hiện việc xõy dựng 10 cụm cụng nghiệp dệt

may theo từng vựng kinh tế nhằm lợi dụng lợi thế so sỏnh của từng vựng, từ đú tạo ra lợi thế so sỏnh tổng hợp to lớn cho toàn Tổng cụng ty. Mỗi cụm cụng nghiệp này sẽ được xõy dựng trong cỏc khu cụng nghiệp quy hoạch tập trung, điều đú sẽ giỳp cho Vinatex và cỏc đơn vị thành viờn tiết kiệm được

vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng, tăng cường sự hợp tỏc giữa cỏc doanh nghiệp với nhau, đồng thời khắc phục được tỡnh trạng đầu tư phõn tỏn và hiệu quả thấp vẫn tồn tại trong Vinatex từ trước tới nay. Khi đầu tư vào cỏc cụm cụng nghiệp dệt may này Vinatex đó cú tớnh tới yếu tố liờn hoàn trong đầu tư để tạo ra tớnh đồng bộ trong sản xuất, trờn cơ sở đú cú thể khai thỏc được hết cỏc tiềm năng và chuyờn mụn của nội bộ ngành. Trước hết Vinatex sẽ ưu tiờn đầu tư vào cụng đoạn dệt nhuộm để làm tăng nhanh về số lượng, chủng loại và chất lượng vải đỏp ứng cho nhu cầu may mặc xuất khẩu của cỏc đơn vị thành viờn và cho toàn ngành. Vinatex đảm bảo đầu tư theo đỳng định hướng của

mỡnh cũng như của toàn ngành dệt may đó được Thủ tướng Chớnh Phủ phờ

duyệt, hết sức trỏnh sự đầu tư trựng lặp gõy hậu quả nghiờm trọng và lõu dài.

- Vinatex sẽ tiến hành đẩy mạnh việc mở rộng thị trường xuất khẩu: thõm nhập

sõu hơn vào thị trường Mỹ, củng cố cỏc thị trường truyền thống như thị trường EU, Nhật Bản, Nga và cỏc nước SNG…để làm tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu. Vinatex cũng xõy dựng một chiến lược kinh doanh đồng bộ từ khõu cải tiến mẫu mó, tăng chủng loại mặt hàng, nõng cao chất lượng sản phẩm, giảm tối đa cỏc chi phớ bất hợp lý và cỏc chi phớ trung gian khụng cần thiết, hạ giỏ thành sản phẩm…để nõng cao tớnh cạnh tranh của cả sản phẩm và doanh nghiệp trờn thị trường trong nước và quốc tế, làm tăng xuất khẩu trực tiếp bằng chớnh thương hiệu của mỡnh. Để làm được điều này Vinatex và cỏc đơn vị thành viờn chủ động tỡm kiếm khỏch hàng thụng qua cỏc cụng cụ của xỳc tiến xuất khẩu như mạng Internet, cỏc hội chợ quốc tế, cỏc buổi triển lóm…, đồng thời hợp tỏc liờn kết để mở văn phũng đại diện tại cỏc thị trường lớn như Mỹ, EU, Nga, Nhật Bản, Cananda…

- Nõng cao khả năng cạnh tranh của Vinatex cũng như của cỏc đơn vị thành viờn về thương hiệu sản phẩm, chất lượng, giỏ cả và hoạt động Marketing bằng cỏc việc làm cụ thể sau:

 Xỏc định cho mỡnh cỏc sản phẩm mũi nhọn và cỏc nhúm khỏch hàng cũng như thị trường mục tiờu, dựa trờn cơ sở đú Vinatex xõy dựng cho mỡnh chiến lược đầu tư và chớnh sỏch Marketing phự hợp. Như vậy Vinatex mới cú thể

tớch cực đầu tư đổi mới cụng nghệ và thiết bị hiện đại, củng cố và tăng cường mở rộng sản xuất.

 Vinatex thực hiện sự phối hợp và chuyờn mụn hoỏ giữa cỏc doanh nghiệp thành viờn, cải tiến và đổi mới cụng nghệ và phương phỏp quản lý trong cỏc doanh nghiệp này, thậm chớ thuờ cả người quản lý nước ngoài nếu cần. Vỡ vậy sẽ làm cho cỏc sản phẩm được sản xuất ra cú chất lượng ổn định, đồng đều, năng suất lao động tăng lờn, giỏ cả của sản phẩm trở lờn hợp lý hơn, giao hàng cho cỏc bạn hàng đỳng thời hạn.

 Xõy dựng thương hiệu của Vinatex và của cỏc đơn vị thành viờn của Vinatex,

đồng thời nõng cao uy tớn nhón hiệu sản phẩm nhằm đưa dần sản phẩm dệt may lờn đẳng cấp chất lượng cao hơn. Vinatex cũng sẽ tiến hành triển khai xõy dựng nhanh chúng và đồng loạt việc ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn ISO 9000:2000, hệ thống quản lý mụi trường ISO 14000 và hệ thống trỏch nhiệm xó hội SA 8000 tại cỏc doanh nghiệp thành viờn của mỡnh. Cú thể coi đõy là điều kiện tiờn quyết để Vinatex đưa cỏc doanh nghiệp dệt may của mỡnh vào thị trường thế giới.

 Cựng với cỏc chương trỡnh xỳc tiến thương mại của Nhà nước, Vinatex cũng

tăng cường cỏc hoạt động tiếp thị một cỏch chủ động để quảng bỏ thương hiệu, tuyờn truyền, xỳc tiến bỏn hàng và bỏn hàng trực tiếp cho cỏc khỏch hàng ở cỏc thị trường nhập khẩu lớn và cú tiềm năng lớn trong tương lai.  Tăng cường cụng tỏc đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực đảm bảo cho sự

phỏt triển lõu dài và bền vững cho Vinatex là một cụng việc hết sức quan trọng. Đặc biệt Vinatex tăng cường và quan tõm tới việc đào tạo cỏc nhà thiết kế chuyờn nghiệp, cỏc hoạ sĩ chuyờn ngành thiết kế tạo mẫu sản phẩm dệt may để Vinatex cú thể chủ động được trong khõu thiết kễ mẫu mó sản phẩm, làm phong phỳ cỏc chủng loại sản phẩm dệt may của mỡnh. Đối với cỏc cỏn bộ chuyờn mụn làm cụng tỏc Marketing, quản lý và cỏc cụng nhõn lành nghề ngoài việc tăng cường đào tạo tại doanh nghiệp thỡ Vinatex cũng tổ chức cỏc khoỏ đào tạo lại để họ cú thể thớch nghi với mụi trường sản xuất kinh doanh mới ngày một hiện đại.

 Tăng cường khả năng tạo mẫu, thiết kế để cú thể xuất khẩu theo phương thức mua nguyờn liệu và xuất thành phẩm. Tăng cường sử dụng cỏc nguyờn phụ liệu nội địa chất lượng cao với giỏ thấp hơn nhiều so với cỏc nguyờn phụ liệu nhập khẩu để làm cho cỏc sản phẩm cú tớnh cạnh tranh về giỏ trờn thị trường thế giới. Như vậy mới cú thể đẩy mạnh việc xuất khẩu cỏc sản phẩm dệt may của Vinatex vào thị trường quốc tế.

 Đẩy mạnh cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp thành viờn 100% vốn nhà nước của Vinatex để nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp này.

 Khuyến khớch mọi thành phần kinh tế đầu tư vào cỏc doanh nghiệp dệt may.

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng và giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu của Vinatex pot (Trang 79 - 83)