Kết quả trong quản lý và điều hành của Vinatex

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng và giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu của Vinatex pot (Trang 51 - 55)

I. Tổng quan về Tổng cụng ty Dệt-May Việt Nam (VINATEX)

4. Khỏi quỏt tỡnh hỡnh hoạt động của Vinatex trong những năm qua

4.3. Kết quả trong quản lý và điều hành của Vinatex

Tổng cụng ty đó xõy dựng và dần hoàn thiện được về cơ bản hệ thống văn bản, điều lệ, phõn cụng phõn cấp trong quản lý và điều hành trong toàn hệ thống Tổng cụng ty. Phỏt huy sự chủ động, sỏng tạo của cỏc đơn vị thành viờn đi đụi với việc tăng cường vai trũ đầu tầu, phối hợp quy hoạch của Tổng cụng ty.

Tổng cụng ty đang từng bước thực hiện những yờu cầu cơ bản của mụ hỡnh tập đoàn hoỏ cỏc hoạt động của Tổng cụng ty như thành lập cụng ty tài chớnh nhằm tớch tụ vốn điều phối cho những đơn vị cú nhu cầu và hoạt động cú hiệu quả cao, quy hoạch đầu tư theo một chiến lược chung, tập trung sức toàn hệ thống để hỗ trợ cú hiệu quả cho những doanh nghiệp gặp khú khăn trước đõy như: Dệt Nam Định, Dệt Hoà Thọ, Dệt 8/3…

Tăng cường được uy tớn của Tổng cụng ty ở cả trong nước và ngoài nước. Rất nhiều cỏc doanh nghiệp địa phương đó tự nguyện xin gia nhập Tổng cụng ty và Tổng cụng ty đó tiếp nhận, tổ chức lại cú hiệu quả rất nhiều cỏc doanh nghiệp như: Cụng ty bụng Việt Nam, Cụng ty may Thanh Sơn-Đà Nẵng, Cụng ty may và xuất nhập khẩu Ninh Bỡnh, Cụng ty xuất nhập khẩu và đầu tư Kon Tum, Cụng ty dệt kim Hoàng Thị Loan-Nghệ An, Xớ nghiệp may Điện Bàn, Xớ nghiệp may Quảng Nam, Xớ nghiệp may Thừa Thiờn Huế, Cụng ty may xuất khẩu Bỡnh Định. Hiện nay đang cú hàng chục đơn vị khỏc của cỏc địa phương đang cú đơn xin về Tổng cụng ty. Cho đến hết năm 2002 đó cú trờn 10 cụng ty và bộ phận cụng ty được cổ phần hoỏ, đến hết năm 2003 cú thờm 9 đơn vị nữa được cổ phần hoỏ. Tổng cụng ty cũng đó tiến hành mua lại và củng cố một số liờn doanh nước ngoài bị thua lỗ như: Cụng ty liờn doanh Hanjoo-VT, Cụng ty Nylon Thăng Long, Cụng ty dệt khăn Hải Võn…

Tổng cụng ty đó và đang tập trung tạo ra sức mạnh toàn hệ thống nhằm giải quyết những khú khăn trước mắt cho một số cỏc doanh nghiệp dệt cú quy mụ lớn, mỏy múc thiết bị lạc hậu chưa thể thớch ứng kịp thời với cơ chế hoạt động mới (cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước). Điển hỡnh là sự kiện cụng ty Dệt Nam Định xảy ra vào những năm đầu thành lập Tổng cụng ty với những khú khăn về tài chớnh, về lao động dụi dư… Để thỏo gỡ khú khăn, bờn cạnh những thỏo gỡ từ phớa Nhà nước như khoanh nợ, gia hạn nợ…, thỡ cỏc doanh nghiệp thành viờn của Tổng cụng ty cũng đó xõy dựng hàng loạt cỏc xớ nghiệp may ở đõy để tạo chỗ làm việc cho số lao động dụi dư đú. Về phớa Tổng cụng ty Dệt-May Việt Nam, Tổng cụng ty đó hỗ trợ vốn lưu động, hỗ trợ giải quyết tiờu thụ một phần sản phẩm đầu ra và sắp xếp, tổ chức lại sản xuất tại cụng ty. Do vậy thụng qua cỏc biện phỏp trờn đó đưa Cụng ty dệt Nam Định vượt qua những khú khăn, khụi phục sản xuất và bắt đầu cú hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.

Sau Cụng ty dệt Nam Định, Tổng cụng ty Dệt-May Việt Nam tiếp tục thỏo gỡ khú khăn về tài chớnh cho nhiều doanh nghiệp cú quy mụ lớn khỏc vẫn chưa thớch ứng được với cơ chế quản lý mới trong khi số lượng lao động lại lớn, mỏy múc thiết bị lạc hậu, sản phẩm sản xuất ra cú chất lượng thấp như Cụng ty dệt 8-3, Cụng ty Dệt-May Hoà Thọ, Cụng ty dệt may Huế, Cụng ty dệt Vĩnh Phỳ…

Bờn cạnh đú, Tổng cụng ty Dệt-May Việt Nam cũn phỏt hiện khú khăn và tỡm nguyờn nhõn để cú cỏch xử lý thớch hợp, kịp thời và phự hợp với từng đơn vị, doanh nghiệp thành viờn. Với những doanh nghiệp mà hoạt động sản xuất kinh doanh đi xuống do năng lực cỏn bộ quản lý yếu thỡ Tổng cụng ty kiờn quyết thay thế bằng những cỏn bộ cú năng lực quản trị kinh doanh, hoặc cử những Giỏm đốc doanh nghiệp giỏi kiờm nhiệm tại những doanh nghiệp đú. Đi đụi với biện phỏp thay thế những cỏn bộ quản lý yếu, Tổng cụng ty Dệt-May Việt Nam cũn giao nhiệm vụ cho cỏc Cụng ty, doanh nghiệp mạnh giỳp đỡ, củng cố cỏc đơn vị yếu trong Tổng cụng ty bằng cỏc biện phỏp như hỗ trợ tỡm kiếm khỏch hàng, hỗ trợ kỹ thuật và quản lý, điều hành doanh nghiệp…

Đối với cỏc doanh nghiệp đang gặp nhiều khú khăn, khụng vay được vốn đầu tư từ ngõn hàng thỡ Tổng cụng ty đứng ra bảo lónh hoặc trực tiếp làm chủ đầu tư cho cỏc doanh nghiệp đú. Bằng việc cộng đồng trỏch nhiệm này, Tổng cụng ty Dệt-may Việt Nam đó giỳp cho một số doanh nghiệp thành viờn vượt qua được khú khăn, ổn định được sản xuất-kinh doanh. Đối với những đơn vị thành viờn gặp khú khăn về thị trường, về vốn lưu động để mua cỏc nguyờn phụ liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh thỡ Tổng cụng ty chỉ đạo để cỏc Cụng ty Thương mại, Cụng ty Tài chớnh Dệt May tỡm cỏch hỗ trợ, thỏo gỡ hoặc tỡm cỏch cựng hợp tỏc kinh doanh…

Trong những năm qua, Tổng cụng ty đó từng bước giải quyết những vấn đề lớn, phức tạp liờn quan đến việc hoạt động và sự phỏt triển của toàn hệ thống: Đú là việc xõy dựng Quy hoạch phỏt triển ngành dệt may đến năm 2010 và xõy dựng chiến lược phỏt triển tăng tốc ngành dệt may đó được Thủ Tướng Chớnh Phủ phờ duyệt tại quyết định 55/201/QĐ-TTg ngày 23/04/2001. Theo đú Tổng cụng ty đang gấp rỳt triển khai và trực tiếp thực hiện một số nội dung quan trọng

theo lộ trỡnh đó được phờ duyệt của chiến lược tăng tốc này như: Xõy dựng lộ

trỡnh cụng nghệ sản xuất đến năm 2005; xõy dựng lộ trỡnh hội nhập cỏc sản phẩm dệt, may vào cỏc tổ chức kinh tế quốc tế, khu vực W.T.O, APEC, AFTA. Do đú mà vị thế và uy tớn của Tổng cụng ty Dệt-May Việt Nam ngày càng được khẳng định cả ở thị trường trong nước và thị trường quốc tế. Khụng chỉ đơn thuần là việc Tổng cụng ty ra đời mang tớnh ghộp nối cơ học-hành chớnh mà chớnh là ở vai trũ định hướng, điều tiết của Tổng cụng ty Dệt-May Việt Nam trong toàn hệ thống.

Một hoạt động mang tớnh xuyờn suốt của Tổng cụng ty Dệt-May Việt Nam là việc Tổng cụng ty thực hiện sự phối hợp hoạt động trong cụng tỏc xỳc tiến thương mại. Điều đú được thể hiện ở việc tập trung chỉ đạo cụng tỏc thị trường, nhất là thị trường nước ngoài; tiến hành tổ chức cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại như tăng cường quảng cỏo, khuếch trương sản phẩm thụng qua việc tham gia cỏc cơ hội triển lóm, những cơ hội triển lóm mang tớnh chuyờn ngành dệt may ở trong nước và nước ngoài, đặc biệt là việc thiết lập cỏc văn phũng đại diện, tổ chức kinh doanh ở nước ngoài như: Văn phũng đại diện tại New York,

tại Cộng hoà Liờn Bang Nga, tại Ba Lan, Liờn doanh VINATEX Hong Kong … qua đú nhằm nõng cao uy tớn nhón hiệu sản phẩm dệt, sản phẩm may Việt Nam cả ở thị trường trong nước lẫn thị trường quốc tế.

Với thị trường nội địa, Tổng cụng ty Dệt-May Việt Nam đang dần hoàn thiện chiến lược chiếm lĩnh thị trường, đẩy lựi hàng nhập lậu, tiến tới xoỏ bỏ gian lận thương mại, đồng thời hoàn thiện và mở rộng mạng lưới tiờu thụ sản phẩm. Tổng cụng ty phối hợp với cỏc đơn vị thành viờn và giữa cỏc đơn vị thành viờn cú sự phối hợp với nhau hỡnh thành nờn thị trường nội bộ. Tổng cụng ty đó chỉ đạo việc thực hiện chiến lược liờn kết thị trường cú sự phõn cụng chuyờn mụn hoỏ và phối hợp hoỏ trong nội bộ Tổng cụng ty như: giữa Bụng-Sợi / Sợi- Dệt / và Dệt-May. Tổng cụng ty cũng đang tiến hành xõy dựng bước đầu hệ thống cỏc kờnh tiờu thụ sản phẩm tập trung với thương hiệu VINATEX ở một số siờu thị tại cỏc thành phố lớn, khu cụng nghiệp; cỏc cửa hàng bỏn buụn, bỏn lẻ ở cỏc thị trấn, thị xó, thị tứ.

Với chủ trương tớch cực phỏt triển lực lưọng sản xuất mới, Tổng cụng ty Dệt-May Việt Nam đó hợp tỏc giỳp đỡ một số ngành và cỏc địa phương tiến hành xõy dựng, liờn doanh để hỡnh thành cỏc doanh nghiệp, bộ phận sản xuất mới; đồng thời cũng giỳp cỏc ngành, địa phương này trong vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, tận dụng nhà xưởng và giải quyết việc làm cho nhiều lao động đang thiếu việc. Với chủ trương như vậy, Tổng Cụng ty Dệt-May Việt Nam và cỏc doanh nghiệp thành viờn trong Tổng cụng ty đó thực hiện hợp tỏc, liờn doanh cựng với cỏc địa phương, ngành thành lập 57 xớ nghiệp liờn doanh trong nước và 18 doanh nghiệp liờn doanh với nước ngoài, qua đú tạo thờm nhiều cụng ăn việc làm cho hơn 40.000 lao động.

Cỏc doanh nghiệp của Tổng cụng ty cũng đó mở rộng sản xuất, xõy dựng thờm nhiều nhà mỏy may tại cỏc địa phương cú tiềm năng lớn về nguồn nguyờn liệu cũng như về nguồn lao động, gúp phần giải quyết cụng ăn việc làm cho nhiều lao động, đồng thời cũng giỳp chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Riờng trong năm 2002, một số dự ỏn may của cỏc doanh nghiệp thuộc Tổng cụng ty đó được khởi cụng xõy dựng và đưa vào hoạt động cú hiệu quả tại nhiều địa phương như

Đồng Thỏp, Nam Định… Mới đõy nhất, cỏc nhà mỏy tại Quảng Bỡnh, Quảng Ngói cũng đó được khởi cụng xõy dựng.

Lớn nhất, quan trọng nhất là việc hỡnh thành một hệ thống cú tổ chức trong đú Tổng cụng ty Dệt-May Việt Nam giữ vai trũ đại diện cho tiếng núi chung của toàn ngành dệt may, để giỳp Nhà nước hoạch định chớnh sỏch, cơ chế quản lý đối với ngành dệt may cả nước một cỏch hợp lý. Ngày càng thu hỳt lực lượng dệt may cả nước gia nhập vào Tổng cụng ty.

Tổng cụng ty Dệt-May Việt Nam đó triển khai thực hiện gần 100 đề tài nghiờn cứu, trong đú cú 7 đề tài cấp Nhà nước, cú 64 đề tài cấp bộ và nhiều đề tài cấp Tổng cụng ty. Trong số đú cú nhiều đề tài nghiờn cứu đó được đưa vào ứng dụng trong sản xuất như: cỏc giống bụng mới VN20, VN35… của Trung tõm nghiờn cứu bụng Nha Hố, cỏc mẫu thời trang và đồng phục học đường của viện mốt Fadin, cỏc đề tài nghiờn cứu cụng nghệ của viện Kinh tế-Kỹ thuật Dệt-May…

Đến năm 2003 đó cú 37 doanh nghiệp thành viờn của Tổng cụng ty xõy dựng và được cấp chứng chỉ ISO 9000, cú 5 đơn vị được cấp và 2 đơn vị đang xõy dựng chứng chỉ ISO 14000, 10 đơn vị được cấp và 14 đơn vị đang triển khai để dược cấp chứng chỉ SA 8000.

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng và giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu của Vinatex pot (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)