sau:
+ Quy hoạch vùng trồng gạo quy mơ lớn như Phatthalung, Songkhla, Trang và Narathiwat để tập trung sản xuất, đảm bảo chất lượng một cách đồng bộ, giảm giá thu mua, giảm chi phí vận chuyển sản phẩm.
+ Đầu tư vào nghiên cứu và ứng dụng các loại giống cĩ chất lượng cao, bên cạnh bảo tồn các giống lúa truyền thống phục vụ cho cơng tác nghiên cứu, lai tạo, gìn giữ các gen quý cĩ các đặc tính chịu được sâu bệnh, thiên tai cao, và chất lượng gạo ngon.
+ Đầu tư vào khâu chế biến và bảo quản, đầu tư vào việc thiết kế và sản xuất bao bì hấp dẫn người mua. Các cơ sở chế biến lúa gạo của Thái Lan thường cĩ quy mơ lớn.
+ Phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và xuất khẩu nơng sản trong đĩ cĩ ngành lúa gạo, như thành lập các điểm thu mua, kho chứa, bến bãi, cảng chuyên dùng cho xuất khẩu nơng sản.
1.4.1.2 Các giải pháp trong quá trình xuất khẩu
+ Đa dạng hố sản phẩm nơng sản xuất khẩu. Bên cạnh việc xuất khẩu gạo, Thái Lan cịn phát triển mạnh các sản phẩm được chế biến từ gạo.
+ Coi trọng việc học tập kinh nghiệm của các nước cĩ nền nơng nghiệp phát triển.
+ Đặc biệt coi trọng việc nâng cao giá trị gia tăng của gạo trong khâu tiêu thụ thơng qua việc quảng bá, phát triển thương hiệu.
1.4.2. Kinh nghiệm Brazil trong việc nâng cao giá trị gia tăng hàng hĩa cà phê xuất khẩu. xuất khẩu.
1.4.2.1 Các giải pháp trong quá trình sản xuất, chế biến.
- Brazil giám sát nguồn cung hiệu quả thơng qua việc qui hoạch cĩ tính chuyên mơn hĩa cao các vùng trồng cà phê, nhằm đưa ra những thơng tin và dự báo cung một cách chính xác, phục vụ các quyết định chính sách về sản xuất, chế biến và xuất khẩu cĩ lợi nhất cho ngành cà phê.
- Sản phẩm cà phê của Brazil rất cĩ uy tín trên thị trường thế giới nhờ chất lượng cao. Brazil cĩ giống tốt và đồng bộ, quy trình và kỹ thuật sản xuất và chế biến tiên tiến. Thành tựu này đạt được là nhờ Brazil cĩ hệ thống nghiên cứu khoa học rất tốt.
- 17 -
- Brazil xây dựng và phát triển hệ thống hợp tác xã ngành hàng cà phê hoạt động rất hiệu quả và nhịp nhàng. Sản xuất cà phê của các Hợp tác xã chiếm tới 35% tổng sản lượng cà phê của cả nước. Hợp tác xã cà phê lớn nhất thế giới của Brazil (Cooxupe) được thành lập từ năm 1957, cĩ 12.000 thành viên, trong đĩ 70% là nơng trại quy mơ nhỏ (5-7ha), 30% là quy mơ vừa và lớn.
- Brazil cịn cĩ các tổ chức hỗ trợ khác như Nhĩm các tổ chức nghiên cứu cà phê (Coffee Research Consortium), chịu trách nhiệm nghiên cứu và chuyển giao các vấn đề kỹ thuật cho cà phê, nhĩm này bao gồm nhiều tổ chức nghiên cứu khác nhau như tổ chức nghiên cứu nơng nghiệp của chính phủ (Embrapa-điều phối của nhĩm), các đơn vị nghiên cứu của các trường đại học, các tổ chức phi chính phủ…
1.4.2.2 Các giải pháp trong quá trình xuất khẩu
- Ngành cà phê của Brazil cĩ 4 nhĩm tổ chức chính: Tổ chức của các nhà sản xuất (bao gồm các nhà sản xuất nhỏ lẻ và các hợp tác xã), Tổ chức của các nhà rang xay; tổ chức của các nhà sản xuất cà phê hồ tan và tổ chức của các nhà xuất khẩu. Các tổ chức ngành hàng này đại diện cho từng nhĩm người khác nhau, tham gia vào quá trình (i) thảo luận, hoạch định và thực hiện chính sách; (ii) xác định, điều chỉnh, giám sát và đánh giá nghiên cứu kỹ thuật cà phê; (iii) thực hiện các chương trình xúc tiến thương mại, tăng cường chất lượng cà phê, đẩy mạnh xuất khẩu.
- Bên cạnh các tổ chức nghiên cứu kỹ thuật cà phê, Brazil cịn cĩ tổ chức nghiên cứu kinh tế - xã hội ngành hàng (Coffee Intelligence Center), chịu trách nhiệm nghiên cứu, dự báo, cung cấp thơng tin thị trường cà phê thế giới và Brazil để phục vụ cho hoạt động xuất khẩu.
- Đầu tư lớn vào hoạt động quảng bá sản phẩm và tuyên truyền sâu rộng trong cơng chúng để hình thành những thĩi quen mới trong tiêu dùng cà phê.
- Coi trọng việc xây dựng thương hiệu cà phê theo hướng hình thành những thương hiệu nổi tiếng để tăng giá hàng cà phê xuất khẩu, như Bahia hay Bourbon Santos.
- Phát triển mạnh mẽ mạng lưới phân phối và tiêu thụ cà phê trong đĩ việc tổ chức bán hàng qua mạng, xây dựng các sàn giao dịch cà phê lớn giữ vai trị quan trọng trong việc xuất khẩu cà phê.