Năng suất lúa phân theo vùng giai đoạn 2000 – 2008

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp nhằm nâng cao giá trị gia tăng một số mặt hàng nông sản chủ lực xuất khẩu của việt nam trong điều kiện gia nhập WTO (Trang 38 - 39)

Đơn vị: Tạ/ ha

CHỈ TIÊU 2000 2004 2005 2006 2007 2008

Cả nước 42.4 48.6 48.9 48.9 49.9 52.2

Đồng bằng sơng Hồng 53.6 57.2 53.9 57.4 56.1 58.8 Trung du và miền núi phía Bắc 35.9 42.8 43.3 43.9 43 43.3 Bắc Trung bộ và duyên hải

miền Trung 40.0 47.8 46.7 49.3 48.5 50.5

Tây Nguyên 33.2 39.5 37.3 42.6 42.2 44.3

Đơng Nam Bộ 30.3 36.2 38 38 41.3 42.5

Đồng bằng sơng Cửu Long 42.3 48.7 50.4 48.3 50.7 53.6

Nguồn: Ngành lúa gạo Việt Nam 2008, triển vọng 2009; và niên giám thống kê 2008.

Biểu 2.3: Năng suất lúa phân theo vùng giai đoạn 2000 - 2008

0 10 20 30 40 50 60 tạ/ha 2000 2004 2005 2006 2007 2008 năm

Năng suất l úa phân theo vùng giai đoạn 2000-2008

Cả nước

Đồng bằng sơng Hồng Trung du và miền núi phía Bắc Bắc Trung bộ và duyên hải miền Trung

Tây Nguyên Đơng Nam Bộ

25

Đồng bằng sơng Cửu Long chiếm trên 50% tổng sản lượng lúa cả nước và là nguồn cung cấp gạo xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam. Năng suất lúa của Đồng bằng sơng Cửu Long trong vịng 8 năm gần đây (2000-2008) đạt mức 4,8-5,3 tấn/ha, trong khi đĩ Đồng bằng sơng Hồng năng suất lúa đã tăng từ 5,1 -5,9 tấn/ha. Năm 2008, năng suất lúa bình quân cả nước đã đạt mức 5,3tấn/ha/vụ.

+ Về sản lượng lúa: sự thay đổi về diện tích và năng suất lúa là hai nhân tố chính tác động tới tốc độ tăng sản lượng, song vai trị của chúng giữa các vùng khác nhau và thay đổi theo thời gian, trong đĩ sản lượng lúa Đồng Bằng Sơng Cửu Long chiếm tỷ trọng lớn nhất.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp nhằm nâng cao giá trị gia tăng một số mặt hàng nông sản chủ lực xuất khẩu của việt nam trong điều kiện gia nhập WTO (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)