3.2 Các giải pháp ở tầm vĩ mơ
3.2.1.2. Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng của cà phê
Ở nước ta, do những lợi ích và giá cả trên thị trường mang lại, nơng dân nhiều nơi đã ồ ạt trồng cà phê và sự phát triển sản xuất cà phê đã vượt khỏi tầm kiểm sốt của nhà nước, ra khỏi ranh giới của các vùng quy hoạch cho cà phê. Nĩ đã gây nên sự mất cân đối với các cây trồng khác và quan trọng hơn là dẫn đến sự bất hợp lý trong việc sử dụng nguồn tài nguyên đất và nước.
Việc mở ra mơt diện tích lớn cà phê vối như thế trong một thời gian ngắn, cà phê đã che phủ tới trên nửa triệu hécta đất đỏ bazan màu mỡ ở Tây Nguyên và miền Đơng Nam Bộ ảnh hưởng đến kế hoạch phát triển một số cây trồng khác như cao su, hồ tiêu, ca cao, điều… và một vấn đề lớn ở đây là hàng năm vào mùa khơ phải sử dụng một lượng nước sạch tương đối lớn để tưới cho cà phê làm tiêu hao nguồn nước ngầm ở các vùng cà phê. Trong vụ hạn các năm vừa qua, để cứu sống hàng vạn hecta cà phê qua mùa khơ, cĩ nơi đã phải bỏ ra hàng ngàn hécta lúa nước để dành nước tưới cho cà phê. Đĩ là những điểm yếu của ngành cà phê. Mặt khác, hàng năm ngành cà phê Việt Nam đã tung ra thị trường một lượng lớn tới ngĩt 1 triệu tấn cà phê vối, tác động lớn đến cân bằng cung cầu và giá cả trên thị trường. Giá cà phê trong nước đang giảm, song với mức giá như hiện nay người sản xuất và kinh doanh cà phê vẫn cĩ lãi khá cao. Nhiều người đã cĩ ý định phá vườn cà phê, chuyển sang các loại cây trồng khác, nay lai khơi phục vườn cà phê, hy vọng sẽ cĩ hiệu quả trong nay mai. Vì vậy, dự báo diện tích và sản lượng cà phê nước ta trong những năm tới cĩ khả năng sẽ khơng giảm, giá cả và lợi ích của người sản xuất và kinh doanh cà phê vẫn bấp bênh.
Vậy, để nâng cao giá trị gia tăng cà phê xuất khẩu, giải pháp cần phải hướng vào những định hướng cơ bản sau đây:
- Xây dựng chiến lược phát triển cà phê bền vững.
Thứ nhất, phải tính tốn lại thị trường, điều kiện sản xuất, xuất khẩu và hiệu quả của tồn ngành, trên cơ sở đĩ quy hoạch diện tích tăng trưởng lên ổn định ở khoảng 500.000ha (thấphơn hiện nay khoảng trên 3.000ha), trong đĩ gồm 400.000ha cà phê vối và 100.000 ha cà phê chè (tức tỷ lệ diện tích “1 chè 4 vối”). Cần phải loại bỏ những
57
diện tích cà phê vối kém hiệu quả, nằm ngồi quy hoạch trên những vùng đất cĩ điều kiện tự nhiên sinh thái khơng phù hợp, thiếu nguồn nước tưới...củng cố và trồng mới cà phê chè ở những nơi cĩ điều kiện sản xuất thích hợp.
Thứ hai, đẩy mạnh thâm canh cà phê trên những diện tích cĩ hiệu quả trong quy hoạch theo hướng sinh thái. Hướng tới phương thức sản xuất bền vững, sản xuất cà phê sạch, cà phê hữu cơ.
- Nâng cao chất lượng cà phê xuất khẩu, và hướng vào việc tăng tỷ trọng cà phê cĩ giá trị gia tăng cao như cà phê rang, xay, cà phê hữu cơ, cà phê hịa tan và cà phê dược liệu.
Cà phê cĩ chất lượng cao, cà phê chế biến thường cĩ giá trị cao hơn rất nhiều so với cà phê nhân nhưng khối lượng sản phẩm này của nước ta cịn quá ít. So với các nhà sản xuất cà phê trên thế giới thì khối lượng cà phê cĩ giá trị gia tăng cao của ta cịn rất ít và chiếm tỷ trọng quá thấp trong cơ cấu sản phẩm. Chẳng hạn, về cà phê hồ tan, năm 2007 trong khi Ấn Độ xuất khẩu 293.563 tấn, thì ta chỉ xuất khẩu được cĩ 265 tấn. Năm 2008 lượng xuất khẩu của ta tuy cĩ lớn hơn, song cũng chỉ đạt 594 tấn, quả là quá ít ỏi so với thị trường thế giới. Xu hướng của thị trường cà phê thế giới ngày càng đi vào những sản phẩm cĩ chất lượng cao, cà phê chế biến sâu. Braxin dự kiến sẽ xuất khẩu khoảng trên 70.000 bao cà phê chế biến vào năm 2010 vì giá xuất khẩu các loại cà phê này của họ tăng nhanh từ 3,13 USD lên 3,93USD/kg năm 2008, do vậy, chúng ta cần phải tăng sản lượng các loại cà phê trên để cĩ giá trị gia tăng nhiều hơn. Tuy nhiên, cũng phải thấy những khĩ khăn trong cạnh tranh khi thâm nhập thị trường cà phê thế giới bằng những sản phẩm đĩ vì hiện đã cĩ những “đại gia” chi phối thị trường này, hơn nữa, các nước nhập khẩu thường đánh thuế cao đối với cà phê chế biến.
- Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm…để nâng cao giá trị gia tăng cà phê xuất khẩu
Để nâng cao giá trị gia tăng cà phê xuất khẩu, đặc biệt là giá trị gia tăng ngoại sinh, giải pháp cần hướng tới việc đẩy mạnh xúc tiến thương mại trên phương diện của từng doanh nghiệp cũng như của nhà nước; từng bước tiến tới bán cà phê trực tiếp với những nhà xay rang quốc tế khơng qua trung gian; đẩy mạnh việc tham gia vào thị trường kỳ hạn và sử dụng cơng cụ chốt giá phịng chống rủi ro; xây dưng chợ và sàn giao dịch cà phê Buơn Ma Thuột…
58