Giải pháp về tổ chức chỉ đạo, quản lý nhà nước, đầu tư, tài chính và

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp nhằm nâng cao giá trị gia tăng một số mặt hàng nông sản chủ lực xuất khẩu của việt nam trong điều kiện gia nhập WTO (Trang 74 - 77)

3.2 Các giải pháp ở tầm vĩ mơ

3.2.2.1. Giải pháp về tổ chức chỉ đạo, quản lý nhà nước, đầu tư, tài chính và

dụng đối với từng ngành hàng.

Thực tiễn cho thấy, quản lý nhà nước đối với từng ngành hàng cịn kém hiệu lực, thiếu thống nhất, chưa đồng bộ. Cơng tác quy hoạch, kế hoạch cũng cịn nhiều yếu kém dẫn đến hạn chế sự phát triển của từng ngành. Khơng ít nguồn lực cho từng ngành đã bị sử dụng lãng phí, kém hiệu quả, thậm chí gây những tổn thất năng nề (như dự án phát triển cà phê chè ở trung du và miền núi phía Bắc). Khi quy hoạch khơng đúng, cây trồng, vật nuơi được bố trí khơng phù hợp với những điều kiện sản xuất thì chi phí sản xuất tăng lên, năng suất thấp, chất lượng sản phẩm kém, khĩ xuất khẩu và nếu cĩ xuất khẩu được thì cũng bị đối tác gây khĩ dễ và dìm giá, doanh thu thấp và tất nhiên giá trị gia tăng thu được từ sản phẩm xuất khẩu cũng sẽ thấp. Do vậy mà, đổi mới là hồn thiện cơng tác quản lý đối với ngành hàng là một trong những giải pháp quan trọng trong nâng cao giá trị gia tăng của nơng sản xuất khẩu. Theo đĩ, cần phải tập trung vào những vấn đề cơ bản sau:

- Phải cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý trong quản lý nhà nước đối với từng ngành hàng. Hồn thiện chiến lược phát triển quy hoạch của từng ngành hàng trong thời kỳ chiến lược, gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Trên cơ sở các chiến lược, các quy hoạch, tiến hành xây dựng các kế hoạch trung hạn và ngắn hạn, bố trí sản xuất theo khơng gian và thời gian. Các chiến lược, và quy hoạch, kế hoạch phát triển của từng ngành hàng là khung pháp lý để từng ngành,

60

từng địa phương, đơn vị và cá nhân cụ thể hố, vận dụng phù hợp với những điều kiện thực tế của mình.

- Hỗ trợ việc quy hoạch các vùng sản xuất tập trung chuyên mơn hố, các vùng sản xuất đặc sản cĩ giá trị cao. Lựa chọn những vùng cĩ điều kiện sản xuất thích hợp để tập trung phát triển ngành hàng theo hướng chuyên canh tập trung quy mơ lớn, cung cấp khối lượng nơng sản hàng hố lớn, cĩ giá trị cho xuất khẩu.

+ Đối với lúa gạo, cần chỉ đạo tốt việc xây dựng thành cơng vùng lúa xuất khẩu chất lượng cao 1 triệu ha ở Đồng bằng sơng Cửu Long.

+ Đối với cà phê, điều kiện tự nhiên, địa lý, khí hậu của nước ta cho phép trồng được cả 2 loại cà phê chè và cà phê vối trên các vùng riêng biệt. Ta cĩ điều kiên thuận lợi cho việc trồng cà phê vối ở vùng khí hậu nĩng ẩm phía Nam và trồng cà phê chè ở vùng khí hậu ơn hồ ở miền núi phía Bắc và rải rác ở một số vùng cĩ độ cao 800-900 so với mặt nước biển. Tập trung xây dựng và củng cố vùng cà phê vối Tây Nguyên, Đơng Nam Bộ nơi cĩ tiềm năng đất đỏ bazan màu mỡ, cĩ nguồn lao động dồi dào, cĩ khí hậu nhiệt đới nĩng ẩm, lượng mưa lớn, cây cà phê vối sinh trưởng khoẻ và cho năng suất rất cao. Hỗ trợ xây dựng và phát triển vùng cà phê chè Sơn La, Điện Biên (nơi cĩ độ cao 600m so với mặt biển, cĩ điều kiện giống vùng Sao Paulo của Braxin); vùng cà phê chè Lâm Đồng, Gia Lai, Mdrak, Đắc Nơng, Vùng cà phê chè Trị Thiên (Khe Sanh và A lưới) và vùng cà phê chè Nghệ An (Phủ Quỳ). Như vậy, ở mỗi miền, ta đều cĩ thể xây dựng những vùng cà phê chè thích hợp. Thực tế, những năm qua cho thấy cà phê chè ở những vùng này đều cĩ chất lượng tốt nhất là ở Khe Sanh, Đà Lạt, giống cà phê Bourbon ở đây đã cho những sản phẩm được người uống khen ngợi, với hương vị cĩ thể sánh ngang các loại cà phê cĩ vị dịu ở vùng trung Mỹ.

+ Đối với cao su, cần hỗ trợ xây dựng và phát triển các vùng tâp trung với cơ sở cơng nghiệp chế biến, trong đĩ tập trung vào 3 vùng sản xuất cao su chủ lực hiện nay là: Đơng Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung bộ. Ngồi ra cần xem xét đánh giá khả năng phát triển cao su ở vùng miền núi phía Bắc, và đầu tư và phát triển diện tích cao su ở Lào và Campuchia.

- Chính phủ, các Bộ, ngành chỉ đạo chặt chẽ việc tuân thủ, thực hiện các chiến lược, quy hoạch của từng ngành hàng một cách nghiêm ngặt, kiên quyết xử lý và xử lý nghiêm minh đối với những ngành hàng, những địa phương, đơn vị khơng tuân thủ; thường xuyên kiểm tra, giám sát và điều chỉnh kịp thời phù hợp với yêu cầu và khả năng của từng giai đoạn, từng thời điểm. Giải pháp này sẽ gĩp phần hạn chế những

61

lãng phí, tổn hại, kém hiệu quả trong đầu tư do tính tự phát, tính tuỳ tiện trong phát triển, qua đĩ nâng cao giá trị gia tăng.

- Phải cĩ các giải pháp hướng tới gắn kết sản xuất nguyên liệu với cơng nghiệp chế biến trên các phương diện như: khơng gian lãnh thổ, năng lực sản xuất của vùng sản xuất nguyên liệu với năng lực của các cơ sở chế biến… Hỗ trợ qui hoạch lại hệ thống cơ sở chế biến nơng sản hàng hĩa xuất khẩu, tránh việc các cơ sở chế biến thủ cơng mở ra ồ ạt và tránh các cuộc chiến về nguyên liệu… dẫn đến chất lượng sản phẩm chế biến thấp, khĩ xuất khẩu và giá xuất khẩu thấp.

- Trên cơ sở chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển của từng ngành hàng, nhà nước cần ưu tiên đầu tư, tăng tỷ trọng vốn đầu tư và cĩ kế hoạch đầu tư trọng điểm, khuyến khích những ngành hàng, những lĩnh vực cần thiết tuỳ theo vai trị của chúng đối với kinh tế - xã hội của quốc gia hay của từng vùng. Khơng đầu tư dàn trải, khơng đầu tư mang tính bảo hộ cho nơng sản hàng hố mà khơng tính đến cơ chế thị trường, khơng nên đầu tư cho các ngành hàng mang tính cạnh tranh quốc tế theo hướng hỗ trợ bằng lãi suất tín dụng thấp, trợ giá, bán cho người sản xuất nơng nghiệp vật tư nơng nghiệp với giá thấp hơn giá thị trường …điều đĩ là sự vi phạm vào những quy định của tổ chức thương mại quốc tế. Cách tốt nhất của chính sách đầu tư là nên đầu tư qua xây dựng cơ sở hạ tầng trong vùng sản xuất; đầu tư cho phát triển khoa học kỹ thuật và cơng nghệ, đầu tư cho đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, đầu tư vào các lĩnh vực văn hố xã hội, cải thiện điều kiện sống và làm việc cho người lao động …chẳng hạn đối với từng ngành hàng, nên nghiên cứu, quy hoạch, xây dựng những vùng sản xuất tập trung, những vùng chuyên canh, những vùng đặc sản, trên cơ sở đĩ đầu tư thoả đáng vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, văn hố, xã hội cho những vùng đĩ. Những đầu tư đĩ sẽ cĩ tác dụng tích cực đối với việc nâng cao năng suất cây trồng vật nuơi, nâng cao năng suất lao động mà lại khơng vi phạm vào những quy định của quốc tế về bảo hộ nơng nghiệp đồng thời nâng cao giá trị gia tăng của nơng sản xuất khẩu.

- Phải tạo ra những cơ chế chính sách về tài chính thơng thống để khơi thơng các nguồn vốn đầu tư, từ ngân sách nhà nước, từ các tổ chức quốc tế thơng qua các chương trình tài trợ, từ ngân sách, các doanh nghiệp trong tái đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng của vùng.

- Về tín dụng, các ngân hàng và tổ chức tín dụng cần huy động nhiều hơn các nguồn vốn trung hạn và dài hạn để phục vụ cho vay đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ở

62

từng vùng sản xuất. Cĩ chính sách hợp lý để huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân dân thơng qua lãi suất linh hoạt hấp dẫn, mở rộng hệ thống các bàn tiết kiệm đến từng địa phương, tạo thuận lợi cho việc huy động vốn và cho vay. Cĩ các giải pháp linh hoạt để động viên, khuyến khích các tổ chức ngân hàng, tín dụng chủ động giành một tỷ lệ vốn cho việc thâm nhập vào hoạt động kinh tế của các địa phương, các doanh nghiệp với tư cách là những cổ đơng, vừa là người cho vay, vừa là người trực tiếp tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Về lãi suất tín dụng cần phải được tự do hố theo sự điều tiết khách quan của hệ thống cung cầu về vốn, từng bước phát triển thị trường vốn, thị trường tín dụng nơng thơn (giữa các tổ chức tín dụng với các doanh nghiệp, với người sản xuất kinh doanh trong nơng thơn). Định hướng cơ bản của chính sách lãi suất tín dụng là trên cơ sở tự thoả thuận dựa trên mức sinh lợi của từng hoạt động sản xuất kinh doanh, của từng dự án đầu tư sản xuất kinh doanh; khơng nên quy định cứng nhắc, ấn định mức trần như hiện nay. Cần giảm dần việc cho vay ưu đãi quá rộng cho sản xuất kinh doanh những mặt hàng nơng sản xuất khẩu như hiện nay, cần chuyển dần những hỗ trợ thơng qua lãi suất bằng hỗ trợ về các nguồn lực như đất đai, hạ tầng, cơng nghệ..

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp nhằm nâng cao giá trị gia tăng một số mặt hàng nông sản chủ lực xuất khẩu của việt nam trong điều kiện gia nhập WTO (Trang 74 - 77)