Khái quát về thực trạng chế biến hàng nơng sản chủ lực (giai đoạn 2000 –

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp nhằm nâng cao giá trị gia tăng một số mặt hàng nông sản chủ lực xuất khẩu của việt nam trong điều kiện gia nhập WTO (Trang 43 - 46)

sản chủ lực xuất khẩu: gạo, cà phê và cao su của Việt nam luơn cĩ xu hướng gia tăng về diện tích và năng suất cây trồng, dẫn đến gia tăng rất nhanh về sản lượng, gĩp phần rất lớn trong việc đáp ứng nhu cầu của thị trường thế giới. Sự gia tăng trên là kết quả đáng khích lệ của q trình chuyển đổi cơ cấu nơng nghiệp, hình thành các vùng sản xuất tập trung, chọn lựa giống tốt, từng bước áp dụng khoa học kỹ thuật trong cơng tác chăm sĩc và phịng trừ sâu bệnh.

2.3 KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG CHẾ BIẾN HÀNG NƠNG SẢN CHỦ LỰC (GIAI ĐOẠN 2000 – 2008) (GIAI ĐOẠN 2000 – 2008)

2.3.1 Đối với mặt hàng lúa gạo.

Theo báo cáo của Viện Cơng Nghệ sau thu hoạch, tổn thất sau thu hoạch đối với lúa gạo của Việt Nam khoảng 12 -16%, trong đĩ 3 khâu tổn thất nhất là phơi sấy, bảo quản và xay xát (chiếm tới 68%- 70% trong tổng số hao hụt). Đối với lúa hè thu ở các tỉnh Đồng bằng sơng Cửu Long, tỷ lệ này cịn ở mức cao hơn, vì thu hoạch vào mùa mưa, các thiết bị phơi sấy cịn thiếu, tình trạng lúa bị nảy mầm, bốc nĩng, mốc khá phổ biến.

Chế biến được phân thành 2 loại: chế biến tiêu dùng nội địa và chế biến xuất khẩu, với quy mơ nhỏ là chủ yếu. Cĩ tới 80% tổng sản lượng lúa của Việt Nam được xay xát bởi những nhà máy nhỏ của tư nhân. Hầu hết các nhà máy nhỏ của tư nhân khơng được trang bị đồng bộ sân phơi, lị sấy, kho nên chất lượng gạo khơng đảm bảo chỉ phục vụ cho nhu cầu trong nước, nếu cĩ phục vụ xuất khẩu thì chủ yếu dưới dạng gia cơng.

30

Chế biến xuất khẩu được thực hiện chủ yếu ở Đồng bằng sơng Cửu Long và một số cơ sở chế biến ở vùng Đồng bằng sơng Hồng và Duyên hải Miền Trung. Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là gạo, các sản phẩm từ gạo cũng cĩ nhưng số lượng khơng đáng kể (bún khơ, bánh đa nem, rượu..). Vì vậy, chế biến lúa gạo xuất khẩu chủ yếu là các hoạt động xay xát, sấy và đánh bĩng.

Hệ thống chế biến lúa gạo xuất khẩu tuy được cải tạo nâng cấp nhưng mức độ hoạt động thấp, chất lượng chế biến chưa cao. Tỷ lệ gạo sau khi chế biến chỉ đạt 60- 65%, trong đĩ tỷ lệ gạo nguyên hạt chỉ chiếm 42- 48%, vừa gây lãng phí trong chế biến vừa phải xuất với giá thấp.

Khoảng 10% gạo xuất khẩu khơng rõ phẩm cấp và khoảng dưới 1% là gạo xuất khẩu dưới dạng đã nấu. Phần lớn gạo xuất khẩu của Việt Nam được phân loại căn cứ theo tỷ lệ tấm, nên chất lượng của gạo chế biến ảnh hưởng rất lớn đến giá xuất khẩu.

2.3.2 Đối với mặt hàng cà phê

- Về tổ chức chế biến

Khác với một số loại sản phẩm nơng nghiệp khác, cà phê là loại sản phẩm từ quả tươi, sau khi thu hoạch trải qua chế biến mới trở thành cà phê nhân xơ. Cà phê nhân xơ được coi là thành phẩm và là sản phẩm chủ yếu trong giao dịch và xuất nhập khẩu đối với cà phê.

Cĩ hai phương pháp chế biến cà phê là chế biến ướt và chế biến khơ. Chế biến ướt là phương pháp chế biến dùng đến nước, thường kéo theo 3 cấp: Cấp 1 (quy mơ hộ gia đình); Cấp 2 (quy mơ cấp xã); Cấp 3 (xưởng chế biến tập trung cơng suất lớn do các cơng ty nhà nước quản lý). Chế biến khơ là phương pháp đơn giản, cà phê sau khi thu hoạch, đem phơi khơ rồi được cà phê nhân, đem xát khơ và đánh bĩng. Hiện nay, ngành sản xuất cà phê nước ta vẫn áp dụng cả hai phương pháp này.

Trên thực tế, ít hộ trồng cà phê đủ vốn để đầu tư máy mĩc, thiết bị chế biến, nên số hộ tự chế biến rất ít, chủ yếu là đi thuê.

- Về máy mĩc, thiết bị chế biến

Sau năm 1975, khi sản xuất cà phê, chúng ta chỉ cĩ một số máy mĩc thiết bị chế biến ở các xưởng chế biến cũ kỹ, lạc hậu và chắp vá.

Những năm gần đây, nhiều cơng ty, nơng trường đã tiến hành xây dựng các cơ sở chế biến mới khá hồn chỉnh và hiện đại với thiết bị nhập từ Cộng hồ Liên bang Đức và từ Braxin, nhưng thường cĩ giá đắt, nên một số cơ sở cơng nghiệp nước ta đã mơ phỏng, cải tiến và chế tạo ra những dây chuyền chế biến mới. Thiết bị chế biến trong

31

nước rẻ hơn, nhưng tốn nước, khĩ xử lý sau khi chế biến, nhiều khâu địi hỏi lao động thủ cơng thay thế và chất lượng chế biến thấp hơn.

Gần đây, do cung vượt quá cầu nên người mua địi hỏi cà phê phải cĩ chất lượng cao. Điều đĩ buộc các quốc gia sản xuất cà phê, đặc biệt là nước ta phải khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, từ sản xuất đến chế biến.

2.3.3 Đối với mặt hàng cao su

Đến hết năm 2008, cả nước ta cĩ 132 nhà máy chế biến cao su thuộc các thành phần kinh tế khác nhau với tổng cơng suất thiết kế 702.200 tấn/năm, cơng suất trung bình 5.320 tấn/nhà máy. Đơng Nam bộ là nơi tập trung nhiều nhà máy nhất (98 nhà máy), Tây nguyên 18 nhà máy, Duyên hải miền Trung 16 nhà máy.

Trong 132 nhà máy, cĩ 56 nhà máy quốc doanh, tổng cơng suất 421.500 tấn/năm, cơng suất trung bình 7.527 tấn/năm. Nhà máy thuộc khối tư nhân là 76 cái, tổng cơng suất 280.700 tấn/năm, cơng suất trung bình 3.693 tấn/năm.

Con số trên cho thấy, khối cao su tiểu điền và ngồi quốc doanh hiện cĩ 251.500 ha cao su (45,8%), sản lượng 203.600 tấn (33,8%) nhưng lại sở hữu đến 76 nhà máy. Trong khi đĩ, cao su quốc doanh (chủ yếu là các đơn vị thuộc Tập đồn CNCS VN) hiện quản lý 298.000 ha (54,2%), sản lượng 398.999 tấn (66,2%) nhưng chỉ cĩ 56 nhà máy.

Các nhà máy tư nhân hầu hết cĩ cơng suất khá nhỏ (bình quân 3.693 tấn/nhà máy), chưa bằng một nửa so với khối quốc doanh (trung bình 7.527 tấn/nhà máy).

Khơng chỉ nhỏ về quy mơ, cơng suất chế biến mà sự đầu tư cho các nhà máy chế biến cao su của tư nhân cũng kém hẳn khối cao su quốc doanh. Nguyên nhân là do hạn chế về vốn cũng như chiến lược phát triển lâu dài, bền vững. Điều đĩ thể hiện ở cơng nghệ, thiết bị lạc hậu; quy trình quản lý chưa thật hiệu quả; cơng tác kiểm phẩm kém, thậm chí cĩ nơi cịn bỏ ngỏ; cơng tác chứng nhận hệ thống bảo đảm chất lượng chưa được chú trọng đúng mức v.v…

Do cĩ nhiều thành phần tham gia sản xuất, chế biến nên chất lượng mủ cao su VN thường thiếu đồng bộ, khơng ổn định, một số chủng loại chưa đáp ứng được yêu cầu của khách hàng. Điều đĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đến uy tín và khả năng cạnh tranh của cao su VN trên thị trường quốc tế.

Cĩ thể đánh giá một cách khái quát chất lượng cao su của ta thấp là do những nguyên nhân chủ yếu sau đây:

32

Thứ nhất, do chất lượng của nguyên liệu đầu vào của q trình chế biến thấp. Phần

lớn diện tích cao su của ta vẫn là những giống cao su già cỗi, năng suất, chất lượng thấp. Trong thâm canh, do đầu tư thấp, do trình độ của người lao động hạn chế nên việc chăm sĩc cây cao su cịn hạn chế dẫn đến chất lượng mủ khơng cao.

Thứ hai, ngồi chất lượng nguyên liệu kém ra, người trồng cao su một phần vì lợi

ích cá nhân, một phần vì thiếu hiểu biết về khoa học kỹ thuật nên đã sử dụng các loại hố chất, thuốc bảo vệ thực vật một cách tuỳ tiện, khơng hiệu quả làm cho cây cao su cho năng suất khơng cao, chất lượng khơng ổn định.

Thứ ba, do bố trí trên địa bàn rộng nên việc quản lý chất lượng vườn cây, chất

lượng sản phẩm rất khĩ khăn và phức tạp.

Thứ tư, trình độ khai thác của cơng nhân cịn hạn chế ảnh hưởng đến sản lượng mủ

khai thác. Bênh cạnh đĩ, sức khỏe của cơng nhân khai thác cũng ảnh hưởng rất lớn sản lượng cao su thu hoạch.

Thứ năm, máy mĩc thiết bị ở khu vực chế biến tư nhân cịn lạc hậu, khơng đồng bộ,

nên cho ra đời sản phẩm khơng cùng chất lượng với khu vực chế biến nhà nước, gây ảnh hưởng đến chất lượng của tồn ngành.

2.3.4 Nhận xét:

Mặc dầu cĩ sự cải tiến đáng kể khâu chế biến trong các năm vừa qua, nhưng do thiếu vốn đầu tư mua máy mĩc thiết bị hiện đại nên các cơ sở chế biến cịn tận dụng máy mĩc, thiết bị cũ, lạc hậu hoặc tự mơ phỏng các máy mĩc thiết bị, hiện đại của nước ngồi nên năng suất chế biến khơng cao, tỷ lệ hao hụt trong chế biến lớn, cộng với nguyên vật liệu đầu vào khâu chế biến khơng ổn định về mặt chất lượng, đã làm cho sản phẩm sản xuất ra chất lượng thấp, chủng loại nghèo nàn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp nhằm nâng cao giá trị gia tăng một số mặt hàng nông sản chủ lực xuất khẩu của việt nam trong điều kiện gia nhập WTO (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)