Vai trũ của ODA đối với ngành cơ sở hạ tầng nụng thụn ở Việt Nam

Một phần của tài liệu ThS KT nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA tại pha II dự án phát triển nông thôn tổng hợp các tỉnh miền trung (Trang 28 - 31)

1.3 ODA ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NễNG NGHIỆP, NễNG THễN VIỆT

1.3.3 Vai trũ của ODA đối với ngành cơ sở hạ tầng nụng thụn ở Việt Nam

Việt Nam

Hỗ trợ phỏt triển chớnh thức (ODA) ra đời vào những năm sau chiến tranh thế giới thứ 2, với mục đớch giỳp cỏc nước bị chiến tranh tàn phỏ tỏi thiết đất nước. ODA cú vai trũ quan trọng đối với cỏc nước tiếp nhận, là

nguồn vốn quan trọng để phỏt triển kinh tế, đặc biệt là xõy dựng cơ sở hạ tầng.

Ở nhiều nước trong đú cú Việt Nam, thực tế đó khẳng định rằng khi cơ sở hạ tầng nụng thụn được cải thiện sẽ thỳc đẩy sản xuất nụng nghiệp và mang lại lợi ớch kinh tế cho nụng dõn, cải thiện khả năng tiếp cận cỏc dịch vụ cơ bản như y tế và giỏo dục, tăng cường trao đổi mua bỏn, mang lại thờm nhiều cơ hội tạo thu nhập phi nụng nghiệp và giảm ỏp lực lờn những vựng nhạy cảm về sinh thỏi. Ngoài ra, mối liờn quan giữa nghốo đúi và cơ sở hạ tầng nụng thụn yếu kộm cũng đó được minh chứng rừ ràng. Ở Việt Nam cũng như nhiều nước đang phỏt triển khỏc cũng cú tỡnh trạng CSHT nụng thụn yếu kộm, tỉ lệ nghốo rừ ràng cao hơn hẳn những nước cú CSHT hoàn chỉnh gồm mạng lưới đường giao thụng, hệ thống thủy lợi, trạm cấp nước sạch và cỏc chợ, v.v. được xõy dựng để thỳc đẩy giao lưu buụn bỏn. Sự đúng gúp của CSHT nụng thụn trong xúa đúi giảm nghốo đó được minh chứng qua những thành quả của Pha I dự ỏn ngành CSHT nụng thụn (RISP) do ADB tài trợ trong những năm 1998 – 2004. Cỏc bỏo cỏo đỏnh giỏ và kết thỳc dự ỏn cho thấy tỉ lệ nghốo trong vựng cú tiểu dự ỏn giảm đỏng kể, và một trong số nhiều lợi ớch khỏc chớnh là thu nhập hộ gia đỡnh tăng bỡnh quõn trờn 40%.

Kết cấu hạ tầng là cỏc cụng trỡnh cú quy mụ lớn, là lĩnh vực đũi hỏi khối lượng vốn lớn, và thời gian xõy dựng dài. Muốn phỏt triển kinh tế - xó hội đưa nền kinh tế nước ta phỏt triển nhanh núi chung và với Thủ đụ núi riờng thỡ việc xõy dựng kết cấu hạ tầng phải được đầu tư và đi trước một bước, nhưng một điều nan giải là chỳng ta lại thiếu vốn, mà ODA lại rất thớch hợp trong lĩnh vực này, vỡ hỗ trợ phỏt triển chớnh thức cú tớnh ưu đói cao (thời gian cho vay dài, õn hạn, lói suất thấp).

Trong những năm qua, Việt Nam đó tiếp nhận một khối lượng ODA khỏ lớn của cỏc nhà tài trợ, phần lớn nguồn vốn này được sử dụng để phỏt triển cơ sở hạ tầng. Theo đỏnh giỏ của nhiều chuyờn gia, chỳng ta đó sử dụng cú kết quả nguồn hỗ trợ này cho cỏc mục tiờu phỏt triển, xoỏ đúi giảm nghốo... Tuy

nhiờn, do nhiều nguyờn nhõn như: chớnh sỏch quản lý cũn bất cập, mụ hỡnh tổ chức quản lý điều hành cũn nhiều điều phải bàn, cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt cũn chưa nghiờm tỳc, hiện tượng tiờu cực, tham ụ lóng phớ làm thất thoỏt vốn,... nhất là trong lĩnh vực xõy dựng kết cấu hạ tầng, làm mất lũng tin của cỏc nhà tài trợ cũng như nhõn dõn trong cả nước, làm hạn chế cụng tỏc quản lý nguồn vốn này ở nước ta.

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NễNG THễN TỔNG HỢP CÁC TỈNH MIỀN TRUNG THUỘC BAN QUẢN Lí CÁC DỰ ÁN NễNG NGHIỆP

Một phần của tài liệu ThS KT nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA tại pha II dự án phát triển nông thôn tổng hợp các tỉnh miền trung (Trang 28 - 31)