2.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA PH AI DỰ ÁN PHÁT TRIỂN
2.2.1 Giới thiệu về pha 1 dự ỏn phỏt triển nụng thụn tổng hợp cỏc tỉnh miền Trung
PHÁT TRIỂN NễNG THễN TỔNG HỢP CÁC TỈNH MIỀN TRUNG TẠI BAN QUẢN Lí CÁC DỰ ÁN NễNG NGHIỆP
2.2.1 Giới thiệu về pha 1 dự ỏn phỏt triển nụng thụn tổng hợp cỏctỉnh miền Trung tỉnh miền Trung
2.2.1.1 Mục tiờu của dự ỏn
Ở Việt Nam cũng như cỏc nước đang phỏt triển trong khu vực, cơ sở hạ
tầng nụng thụn đúng vai trũ quan trọng trong phỏt triển kinh tế xó hội và xúa đúi giảm nghốo, thỳc đẩy sản xuất nụng nghiệp, cải thiện khả năng tiếp cận với cỏc dịch vụ xó hội cơ bản như y tế, giỏo dục, trao đổi thương mại, cơ hội việc làm và tăng thu nhập từ cỏc hoạt động kinh tế phi nụng nghiệp. Thực tế cho thấy những nơi cú hệ thống cơ sở hạ tầng yếu kộm là những nơi cú tỷ lệ nghốo cao.
Qua khảo sỏt người dõn nụng thụn và phõn tớch cõy vấn đề chi tiết cho thấy một trong những nguyờn nhõn chủ yếu dẫn tới tỷ lệ ngốo cao tại khu vực dự ỏn là do hệ thống hạ tầng nụng thụn và ven biển đó xuống cấp và thiếu. Điều này hạn chế khả năng tiếp cận những dịch vụ hạ tầng xó hội thiết yếu như chợ, thủy lợi, y tế và giỏo dục, do đú làm tăng rủi ro bị tổn thương do thiờn tai. Đồng thời nú cũng làm giảm tỏc động của đầu tư cỏ nhõn và đầu tư cụng vào cỏc ngành khỏc (như nụng nghiệp, y tế, giỏo dục). Tại khu vực dự ỏn, chỉ 30% đường tỉnh lộ cú mặt đường sử dụng trong mọi điều kiện thời tiết khiến việc đi lại khú khăn và làm tăng thời gian và chi phớ vận chuyển. Hệ thống thủy lợi xuống cấp nhiều năm và khụng đủ khả năng cấp nước cho diện tớch tưới, 50% hộ dõn nụng thụn khụng được sử dụng nước sạch, và cỏc cụng trỡnh hạ tầng ven biển khụng thể chống sự xõm nhập nước biển ảnh hưởng tới đất canh tỏc nụng nghiệp và nước sinh hoạt, dẫn đến năng xuất nụng nghiệp thấp và tăng chi phớ nước sinh hoạt.
Kinh nghiệm của Ngõn hàng phỏt triển Chõu Á (ADB) và cỏc nhà tài trợ khỏc trong lĩnh vực phỏt triển hạ tầng nụng thụn nhỡn chung là rất hữu ớch. Tất
cả cỏc dự ỏn đó hồn thành của ADB trong lĩnh vực hạ tầng nụng thụn được đỏnh giỏ là thành cụng và đạt được hiệu quả lớn hơn mong đợi. Cỏc đỏnh giỏ độc lập đó chứng tỏ được tỏc động đỏng kể từ đầu tư hạ tầng cỏc loại. Việc cải thiện hạ tầng nụng thụn tại Việt Nam trong thập kỷ qua được xem là một trong những yếu tố thỳc đẩy tăng trưởng đỏng kể trong ngành nụng nghiệp và giảm nghốo.
Do đú, tiếp tục đầu tư vào hạ tầng nụng thụn, đặc biệt là cho khu vực miền Trung nơi tỷ lệ nghốo cũn cao được coi là chỡa khúa giải quyết những khú khăn về sản xuất trong khu vực dự ỏn và đúng gúp vào xúa đúi giảm nghốo cũng như loại bỏ nguy cơ tỏi nghốo của cỏc hộ vừa thoỏt nghốo.
Sự đúng gúp quan trọng của cơ sở hạ tầng nụng thụn trong phỏt triển kinh tế xó hội và xúa đúi giảm nghốo được minh chứng qua những thành quả của Dự ỏn Ngành cơ sở hạ tầng nụng thụn, khoản vay 1564 – VIE do Ngõn hàng phỏt triển Chõu Á ( ADB) và Cơ quan phỏt triển Phỏp ( AFD) đồng tài trợ thực hiện tại 23 tỉnh trong giai đoạn 1998-2004. Bỏo cỏo đỏnh giỏ kết thỳc dự ỏn chỉ ra rằng tỷ lệ nghốo ở những vựng dự ỏn giảm đỏng kể và thu nhập hộ gia đỡnh tăng trung bỡnh 40%.
Tiếp nối thành cụng của dự ỏn trước, Chớnh phủ Việt Nam và cỏc nhà tài trợ ADB và AFD đó quyết định đầu tư dự ỏn “ Phỏt triển nụng thụn tổng hợp cỏc tỉnh miền Trung” ( tờn viết tắt tiếng Anh là IRDSPCP) thực hiện tại 13 tỉnh miền Trung gồm: Thanh Húa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bỡnh, Quảng Trị, Thừa Thiờn Huế, Quảng Nam, Quảng Ngói, Kon Tum, Bỡnh Định, Phỳ Yờn, Ninh Thuận và Bỡnh Thuận. Dự ỏn được thiết kế nhằm cải thiện đời sống của người dõn nụng thụn thụng qua:
1. Nõng cao khả năng tiếp cận tới chợ, đầu vào nụng nghiệp và cỏc dịch vụ xó hội như giỏo dục, y tế.
2. Tăng cơ hội tỡm kiếm việc làm
Điều này sẽ được thụng qua việc sửa chữa và nõng cấp cỏc hạng mục cơ sở hạ tầng nụng thụn đó bị hư hỏng qua những thập kỉ chiến tranh, thảm họa thiờn nhiờn và sự thiếu thốn ngõn sỏch đó hạn chế sự bảo dưỡng. Loại hỡnh cụng trỡnh bảo dưỡng sẽ bao gồm:
1. Đường giao thụng nụng thụn
2. Hệ thống thủy lợi và cỏc cụng trỡnh chống lũ 3. Chợ nụng thụn
4. Cụng trỡnh cung cấp nước sạch
5. Cỏc cụng trỡnh ven biển như ổn định cồn cỏt, chống nhiễm mặn và khụi phục rừng đước.
Việc sửa chữa cụng trỡnh sẽ được đảm nhiệm bởi cỏc tỉnh thụng qua cỏc tiểu dự ỏn cú giỏ trị từ 500.000 USD đến 4 triệu USD, dự toỏn trung bỡnh mỗi tiểu dự ỏn cú giỏ trị trung bỡnh từ 1 triệu USD đến 1,5 triệu USD. Do đú, dự ỏn sẽ cú khoảng 100 đến 120 tiểu dự ỏn được xếp ưu tiờn xem xột bởi Chớnh quyền cỏc tỉnh.
Đầu ra mong muốn của Dự ỏn là “Cải thiện chất lượng, mở rộng và
đảm bảo tớnh kết nối của cỏc cụng trỡnh cơ sở hạ tầng nụng thụn ở cỏc tỉnh dự ỏn với mức độ nhận thức cao hơn về yờu cầu vận hành và bảo dưỡng cụng trỡnh”. Tỏc động tớch cực và lõu dài của Dự ỏn tới người hưởng lợi là “cải thiện sinh kế, nõng cao thu nhập và chất lượng sống của nhõn dõn nụng thụn miền Trung qua việc cải thiện năng suất nụng nghiệp, tạo thờm việc làm, cải thiện chất lượng y tế và giỏo dục, và giảm cỏc tỏc động tiờu cực của thiờn tai”.
2.2.1.2 Khu vực của dự ỏn
Dự ỏn nhằm cung cấp cơ sở hạ tầng nụng thụn được cải tạo trải dài trờn lónh thổ thụng qua phương phỏp vốn vay ngành. Chớnh phủ muốn dành sự quan tõm đặc biệt vào cỏc tỉnh nghốo, ở đú việc thiếu cơ sở hạ tầng là những cản trở chớnh cho việc phỏt triển và ở đú chỉ cần một sự đầu tư nhỏ vào cơ sở hạ tầng nụng thụn sẽ cú tỏc động phỏt triển lớn. Cỏc tỉnh được xếp hạng ưu
tiờn lựa chọn cho dự ỏn dựa vào mức GDP/người, tỡnh trạng của cơ sở hạ tầng và liệu tỉnh đú cú cỏc dự ỏn phỏt triển nụng thụn hay chưa.
Việc sử dụng nguồn vốn ODA tại Dự ỏn Phỏt triển nụng thụn tổng hợp cỏc tỉnh miền Trung thực hiện tại 13 tỉnh: Thanh Hoỏ, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bỡnh, Quảng Trị, Thừa Thiờn Huế, Quảng Nam, Quảng Ngói, KonTum, Bỡnh Định, Phỳ Yờn, Ninh Thuận và Bỡnh Thuận của giai đoạn I và 6 tỉnh: Hà Tĩnh, Thừa Thiờn Huế, Bỡnh Định, Ninh Thuận, Bỡnh Thuận và Phỳ Yờn của giai đoạn II ;
2.2.1.3 Cỏc hợp phần của dự ỏn
Thực hiện cỏc nguyờn tắc phi tập trung và phõn cấp trỏch nhiệm, UBND mười ba tỉnh tham gia dự ỏn sẽ là cơ quan chủ quản cỏc tiểu dự ỏn hạ tầng nụng thụn. Ban quản lý dự ỏn Trung ương (BQLDA TW) thuộc Ban quản lý cỏc dự ỏn nụng nghiệp - Bộ NN&PTNT sẽ chịu trỏch nhiệm thực hiện dự ỏn ở cấp trung ương. Ở cấp tỉnh, Ban quản lý dự ỏn tỉnh sẽ do UBND tỉnh thành lập, trực thuộc sở NN&PTNT, sẽ chịu trỏch nhiệm quản lý thực hiện dự ỏn. Dự ỏn sẽ ỏp dụng quy trỡnh 2 giai đoạn để xỏc định và chuẩn bị cỏc TDA. Giai đoạn đầu, UBND tỉnh sẽ lựa chọn TDA đề xuất trong số cỏc ưu tiờn đầu tư đó xỏc định trong Kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh. TDA được chọn phải hỗ trợ cỏc mục tiờu chiến lược của ngành và cú kỹ thuật đơn giản bao gồm đường giao thụng nụng thụn, thủy lợi (tưới tiờu và chống lũ), cấp nước sinh hoạt, chợ và hạ tầng ven biển cú suất đầu tư từ 500.000 đụla đến 4 triệu đụla. TDA được chọn sẽ được rà soỏt thụng qua quy trỡnh tham vấn cộng đồng với người hưởng lợi và cỏc bờn liờn quan khỏc, sau đú Ban QLDA tỉnh sẽ lập Bỏo cỏo đề xuất TDA (SIP) và gửi lờn Ban QLDA Trung ương kiểm tra, nếu trờn 2 triệu Đụla sẽ gửi ADB phờ duyệt. Giai đoạn 2 sẽ lập bỏo cỏo dự ỏn đầu tư TDA (SIR). Sau khi hoàn thành Bỏo cỏo dự ỏn đầu tư TDA, trước tiờn UBND tỉnh và sau đú Ban QLDA Trung ương sẽ kiểm tra Bỏo cỏo dự ỏn đầu tư để đảm bảo rằng chỳng đỏp ứng tất cả cỏc tiờu chớ hợp lệ để đầu tư thực hiện và cỏc yờu cầu nội bộ khỏc của tỉnh Dự ỏn hoặc của Chớnh phủ. Một
Bỏo cỏo đề xuất TDA (SIP) đầu tiờn cú giỏ trị dưới 2 triệu Đụla từ cỏc tỉnh đó tham gia dự ỏn Ngành CSHT nụng thụn và một Bỏo cỏo đề xuất TDA đầu tiờn từ cỏc tỉnh khụng tham gia dự ỏn Ngành CSHT nụng thụn sẽ được trỡnh ADB phờ duyệt. Ban QLDA tỉnh sẽ chịu trỏch nhiệm giỏm sỏt thiết kế kỹ thuật chi tiết và thi cụng của cỏc TDA được duyệt.
Dự ỏn bao gồm ba (03) hợp phần:
Hợp phần 1: Phỏt triển CSHT nụng thụn và cụng trỡnh ven biển Hợp phần 2: Xõy dựng năng lực; và
Hợp phần 3: Quản lý dự ỏn
Trong hợp phần 1, Dự ỏn tập trung đầu tư cho cỏc cụng trỡnh hạ tầng nụng thụn nằm trong Kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của cỏc tỉnh dự ỏn. Theo thiết kế ban đầu, Dự ỏn đầu tư cho khoảng 130 tiểu dự ỏn (TDA) với mức đầu tư trung bỡnh là 1,4 triệu USD cho mỗi TDA. Khoảng 50% nguồn vốn xõy lắp sẽ đầu tư xõy dựng đường giao thụng nụng thụn và cỏc cụng trỡnh trờn tuyến, 30% nguồn vốn xõy lắp dành cho cỏc cụng trỡnh thủy lợi, và 20% cũn lại dành cho cỏc tiểu dự ỏn nước sinh hoạt, chợ nụng thụn và cỏc cụng trỡnh đặc thự ven biển.
Căn cứ vào khoản đầu tư cho cỏc loại hỡnh cụng trỡnh trờn, đầu ra dự kiến của Dự ỏn là xõy dựng và nõng cấp (i) khoảng 55 TDA đường giao thụng nụng thụn với tổng chiều dài 1.000 km, (ii) 20 TDA thủy lợi, ngăn lũ phục vụ khoảng 30.000ha diện tớch đất nụng nghiệp, và (iii) khoảng 30 TDA hạ tầng nụng thụn khỏc, bao gồm cỏc cụng trỡnh nước sinh hoạt, chợ nụng thụn, và cỏc cụng trỡnh ven biển.
Hợp phần 2 tập trung cụng tỏc đào tạo, nõng cao năng lực cho cỏn bộ cấp tỉnh và trung ương cũng như tư vấn thiết kế và cỏc nhà thầu xõy lắp. Cỏc khúa đào tạo, tập huấn bao gồm quản lý dự ỏn, chớnh sỏch an toàn, vận hành và bảo dưỡng cụng trỡnh, quản lý tài chớnh. Hợp phần 3 sẽ cung cấp nguồn vốn cho cụng tỏc điều phối và quản lý Dự ỏn, cung cấp tư vấn thực hiện dự ỏn và tư vấn đào tạo để hỗ trợ thực hiện dự ỏn.
Cơ cấu phõn bổ vốn theo hợp phần được thể hiện trong Bảng sau:
Bảng 1. Chi phớ đầu tư theo hợp phần
Hạng mục Giỏ trị
(triệu USD) A
.
Chi phớ cơ bản 163.28
1. Cơ sở hạ tầng ven biển và nụng thụn
2. Xõy dựng năng lực
3. Quản lý dự ỏn trung ương
156.00 3.20 4.08 B . Dự phũng 1.71 C . Phớ ngõn hàng 3.18 Tổng (A+B+C) 168.17
Ủy ban Nhõn dõn ( UBND) tỉnh là cơ quan chủ quản cỏc tiểu dự ỏn, chịu trỏch nhiệm quyết định đầu tư cỏc tiểu dự ỏn. Sở Nụng nghiệp và PTNT là chủ đầu tư cỏc tiểu dự ỏn chịu trỏch nhiệm toàn diện về trỏch nhiệm và hiệu quả cụng trỡnh đầu tư. Sở Nụng nghiệp và PTNT, thụng qua Ban QLDA tỉnh xỏc định, lựa chọn, chuẩn bị, thực hiện, vận hành và bảo dưỡng cỏc tiểu dự ỏn. Và đồng thời cũng cú trỏch nhiệm trong việc bảo đảm cỏc chớnh sỏch an toàn ( CSAT) liờn quan như tham vấn cộng đồng, thu hồi đất, đỏnh giỏ tỏc động mụi trường và biện phỏp giảm thiểu, đảm bảo đời sống cho cỏc nhúm người dõn tộc thiểu số, phụ nữ và nhúm người khú khăn được thực hiện theo luật và cỏc quy định của Chớnh phủ VN, ADB và AFD. Ban QLDA TW sẽ hỗ trợ Ban QLDA tỉnh trong cỏc hoạt động này.
Cỏc tiểu dự ỏn đề xuất sẽ được chuẩn bị theo 2 bước để đảm bảo tuõn thủ cỏc yờu cầu về kỹ thuật, kinh tế và CSAT của cỏc tổ chức cấp vốn ( Chớnh phủ VN, ADB và AFD). Trước khi cấp vốn để chuẩn bị dự ỏn đầu tư, cỏc tỉnh phải
trỡnh Bỏo cỏo đề xuất cỏc tiểu dự ỏn ( SIP) lờn Ban QLDA TW xem xột. Hai (02) SIP đầu tiờn ( một từ cỏc tỉnh thực hiện dự ỏn ngành CSHT trước đõy và một từ cỏc tỉnh mới) và cỏc tiểu dự ỏn đề xuất cú giỏ trị trờn 2 triệu USD sẽ phải trỡnh ADB xem xột và phờ duyệt trờn cơ sở khụng phản đối. Dự ỏn đầu tư tiểu dự ỏn ( SIR) sau khi hoàn thiện phải trỡnh cho Ban QLDA TW kiểm tra để phờ duyệt cấp vốn thực hiện tiểu dự ỏn.
Biểu đồ phỏc thảo cỏc bước và trỏch nhiệm việc xỏc định, lựa chọn, vận hành và bảo dưỡng tiểu dự ỏn đó được phỏc thảo và thảo luận chi tiết dưới đõy:
Cỏc bước và trỏch nhiệm trong việc thực hiện tiểu dự ỏn
Hoạt động Trỏch nhiệm
Xỏc định TDA Xó, Huyện và UBND thụng qua kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh
Thẩm tra TDA UBND tỉnh và Ban QLDA tỉnh thụng qua tham vấn với huyện, xó và người hưởng lợi
Thiết kế ban đầu Ban QLDA tỉnh cú tham vấn với cỏc cơ quan của tỉnh, huyện, xó và người hưởng lợi mong đợi cũng như cơ quan CSAT
Chuẩn bị SIP Ban QLDA tỉnh cựng với cơ quan CSAT của tỉnh và huyện
Phờ duyệt SIP Đầu tiờn là UBND tỉnh, sau đú đến CPMU và ADB đối với 2 SIP đầu tiờn hoặc TDA cú giỏ trị trờn 2 triệu USD
Tuyển tư vấn SIP Tư vấn chuẩn bị SIR dưới sự hướng dẫn và giỏm sỏt của Ban QLDA tỉnh
cụng và tư vấn giỏm sỏt thực hiện của Ban QLDA TW Hợp đồng, giỏm sỏt và theo dừi
tiến độ
Ban QLDA tỉnh với sự hỗ trợ và kiểm tra của Ban QLDA TW
Giỏm sỏt CSAT cỏc hoạt động xõy dựng
Ban QLDA tỉnh, Ban QLDA TW và cơ quan kiểm tra độc lập
Vận hành và bảo dưỡng những dự ỏn hoàn thiện
UBND tỉnh, huyện, xó và sự tham gia của người hưởng lợi.
Cụ thể như sau:
A. Xỏc định và lựa chọn tiểu dự ỏn 1. Xỏc định:
Tiểu dự ỏn sẽ được chọn từ những ưu tiờn đó được xỏc định trong kế hoạch kinh tế - xó hội của tỉnh. UBND tỉnh sẽ quyết định chọn cỏc tiểu dự ỏn tiềm năng trong số vốn được phõn bổ cho từng tỉnh và sắp xếp thứ tự ưu tiờn. Tiểu dự ỏn được chọn phải là cụng trỡnh mang tớnh chiến lược và kỹ thuật đơn giản, nhằm giải quyết những thiếu hụt đường giao thụng nụng thụn, thủy lợi, cung cấp nước, chợ và cơ sở hạ tầng ven biển.
2. Tham vấn với huyện và xó
Khi cỏc tiểu dự ỏn được lựa chọn, mức độ ưu tiờn và thiết kế sơ bộ phải được cấp huyện và xó chứng thực. Họp và tham vấn cộng đồng phải được thực hiện và cú kết quả bằng văn bản. UBND xó và huyện sẽ cú văn bản đồng ý với ý tưởng dự ỏn và nờu ra những ưu điểm mà UBND và Ban QLDA tỉnh cần xem xột trong giai đoan thiết kế tiểu dự ỏn. Cỏn bộ CSAT của Ban QLDA tỉnh sẽ cú vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh xỏc định và lựa chọn tiểu dự ỏn. Cỏn bộ CSAT sẽ điều phối hoạt động tham vấn cộng đồng và cơ quan cấp huyện chịu trỏch nhiệm về giải phúng mặt bằng và mụi tường để xỏc định cỏc vấn đề càng sớm càng tốt trong quỏ trỡnh chuẩn bị và lựa chọn tiểu dự ỏn.
3. Lựa chọn, thiết kế sơ bộ và sự xỏc nhận ở cấp huyện và xó
Sauk hi xem xột quan điểm của xó và huyện, danh sỏch cỏc tiểu dự ỏn ưu tiờn sẽ được rà soỏt lại và xỏc nhận bở Ban QLDA và UBND tỉnh. Cỏc cơ