Để thực hiện mục tiêu đến năm 2020 phấn đấu đ ưa Việt Nam trở thành một nước
công nghiệp phát triển địi hỏi trong nước phải có một nguồn vốn lớn để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế. Vì vậy, Việt Nam cần phải có chính sách huy động tối đa mọi nguồn lực tài chính trong và ngồi nư ớc để chuyển các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế thành nguồn vốn đầu tư và thị trường chứng khốn giữ vai trị quan trọng đối với việc huy động vốn trung và dài hạn cho hoạt động kinh tế. Hiệu quả hoạt
động của TTCK chủ yếu dựa trên khả năng huy động nguồn vốn. Bên cạnh đó TTCK hoạt động có hiệu quả khơng cũng dựa trên giá cả của chứng khoán đã phản ánh đầy
đủ, tức thời tất cả thơng tin hiện có trên thị trường. Việc giá tăng hay giảm là do thị
trường phản ứng đối với các thông tin mới, mà thông tin mới thì khơng thể dự báo
được.
Để hiểu rõ hơn vềtính hiệu quả của thị trường, tác giả xin được nói ngược lại về thị trường kém hiệu quả. Thị tr ường kém hiệu quả là thị trường mà ở đó các hiện tượng có thể dự báo đ ược. Chẳng hạn, trên TTCK Việt Nam có thời gian xuất hiện
những hiện tượng mang tính quy luật nh ư hiện tượng đầu tuần (giá cả đầu tuần luôn đi
ngược lại giá cuối tuần tr ước, cuối tuần giá tăng thìđầu tuần sẽ giảm hoặc ng ược lại);
hiện tượng mỗi lần phát hành thêm hoặc thưởng cổ phiếu thì thị giá sẽ tăng trước ngày chốt danh sách; giá cổ phiếu trên thị trường OTC thường rẻ hơn trước khi được niêm yết, nên có thời gian khi thông tin DN sắp sửa đ ược niêm yết thì NĐT sẽ mua gom loại cổ phiếu này đợi ngày lên sàn... Những dạng thị trường như thế được xem là thị
trường kém hiệu quả. Từ những bất cập này ta sẽ có cái nhìn rỏ hơn trong thực trạng hoạt động của TTCK Việt Nam và các giải pháp được đưa ra nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của TTCK.