Quá trình hội nhập và phát triển của nền kinh tế

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường chứng khoán việt nam hiện nay (Trang 71 - 73)

2.6 Nhận diện các lợi ích từ sự phát triển của TTCK

2.6.3 Quá trình hội nhập và phát triển của nền kinh tế

Việc gia nhập WTO đồng nghĩa với việc Việt Nam sẽ phải mở cửa thị tr ường dịch vụ tài chính, trong đó có ch ứng khoán. Luật Chứng khoán và các văn bản hướng dẫn ra đời đã tạo ra khung pháp lý khá hoàn chỉnh và đồng bộ cho các chủ thể tham

gia vào thị trường này. Ngay khi gia nhập WTO, theo Biểu cam kết về dịch vụ thì các nhà cung cấp dịch vụ chứng khốn n ước ngồi được thành lập văn phịng đại diện và

công ty liên doanh với đối tác Việt Nam, trong đó tỷ lệ vốn góp của phía n ước ngồi

khơng vượt q 49%. Sau 5 năm kể từ khi gia nhập, sẽ cho phép thành lập CTCK 100% vốn nước ngoài và các nhà cung cấp dịch vụ chứng khoán n ước ngoài cũng sẽ

được thành lập chi nhánh. Đây là cơ hội cho TTCK trong n ước học hỏi được những

kinh nghiệm quản lý và tận dụng nguồn vốn huy động dồi dào hay quản bá các thương hiệu mạnh của Việt Nam trên thị trường thế giới. cơ hội hợp tác đầu tư kinh doanh giữa các doanh nghiệp thông qua TTCK trở n ên đơn giản hơn tạo niềm tin cho các đối

tác nước ngoài làm nâng cao mức tín nhiệm của Việt Nam trên thương trường thế giới.

Bên cạnh đó, Sự phát triển của TTCK cũng là một bước đệm cho Việt Nam hoà nhập với thị trường thế giới, mở rộng các hoạt động đầu t ư gián tiếp từ nước ngoài

vào TTCK đơn cử như hoạt động huy động vốn đầu t ư của Credit Suisse trong thời gian qua. Đây là ngân hàng đ ầu tư nước ngoài huy động vốn nhiều nhất từ NĐT quốc

tế vào thị trường Việt Nam. Trong giai đoạn 2005-2007, Credit Suisse đã huy động hơn 2,2 tỷ USD, riêng năm 2007 là hơn 1,4 t ỷ USD vào thị trường Việt Nam, chẳng

hạn khoản vay đồng tài trợ khơng có thế chấp 600 triệu USD cho Vinashin hay bảo lãnh phát hành 417 triệu USD cho Quỹ đầu t ư tập trung vào Việt Nam do Indochina

Capital quản lý.

Tuy nhiên, Gia nhập WTO cũng mang lại sự cạnh tranh khốc liệt, có thể dẫn đến mất thị phần, phá sản của các doanh nghiệp trong nước và làn sóng sát nhập, thâu tóm của các nhà cung cấp dịch vụ chứng khốn nước ngồi.

Hiện nay, trên TTCK Việt Nam các NĐT cá thể trong nước chỉ theo các

NĐTNN để mua và bán cổ phiếu. Do thiếu kinh nghiệm và chun mơn, họ hầu như khơng có chiến lược kinh doanh và hành động theo bầy đàn. Các NĐTNN chuyên nghiệp hơn có thể lợi dụng điều này và thao túng TTCK, đ ặt NĐT trong nước vào vị thếnhững người chịu rủi ro.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường chứng khoán việt nam hiện nay (Trang 71 - 73)