Tác động của thị trường tài chính thế giới đến TTCK Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường chứng khoán việt nam hiện nay (Trang 63 - 66)

Sự sụt giảm thị trường nhà đất tại Mỹ đã tác động xấu lên thị trường tài chính từ

giữa năm 2007. Sự mất khả năng thanh toán các khoản vay thế chấp dưới chuẩn đã chính thức gây nên cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu. Mặc dù thế chấp bất động sản dưới chuẩn chỉ chiếm một phần trong thị trường thế chấp và thậm chí rất nhỏ trong thị trường tín dụng toàn cầu, nhưng sự phức tạp đan xen của hệ thống tài chính, với địn bẩy q lớn, thiếu sự minh bạch và giám sát hợp lý, đã làm lan toả và nhân

rộng rủi ro ra các thị trường khác ngoài thị trường thế chấp dướichuẩn.Sự xuống dốc của thị trường nhàở tại Mỹ ngày càng mạnhmẽ và vẫn tiếp tục trong năm 2008. Các

Ngân hàng trung ương c ủa các nền kinh tế lớn đã thực hiện nhiều biện pháp để giảm bớt khó khăn tài chính, nhưng những biện pháp đó khơng giải quyết đ ược vấn đề cốt lõi nằm trong sự vận hành không theo nguyên tắc của hệ thống tài chính tồn cầu và mối quan hệ của nó với nền kinh tế thế giới. Rủi ro lớn nhất xuất phát từ Mỹ, khi mà sự sụt giảm mạnh hơn và lâu hơn của thị trường nhà ở và sự mất giá mạnh của đồng đơla Mỹ có thể gây nên sự suy thoái toàn cầu và sự mất cân đối vĩ mô thêm trầm

trọng.Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính xuất phát từ thị trường cho vay thế

chấp dưới chuẩn của Mỹ đã lan tỏa và ảnh hưởng mạnh tới các nền kinh tế lớn của

Châu Âu, trong khi tác động tới Nhật Bản và các nước phát triểnkhác với mức độ nhẹ

hơn. Những biện pháp nhằm tránh sự suy thoái của nền kinh tế toàn cầu Các nhà tạo lập chính sách tại các quốc gia phát triển và đang phát triển đang phải đối mặt với

thách thức là làm sao tránh được sự suy thối tồn cầu và bảo vệ được sự phát triển nhanh của nền kinh tế giữa các rủi ro của khủng hoảng tài chính và đồng đơla yếu.

Sự cắt giảm lãi suất của FED là không đủ khi mà niềm tin người tiêu dùng và nhà sản xuất giảm mạnh, và dẫn tới sự mất giá thêm nữa của đồng đôla. Lặp lại cân bằng cho nền kinh tế tồn cầu địi hỏi các hành động của các nước còn lại. Với Trung Quốc, sự tăng giá đồng Nhân dân Tệ không ngăn đ ược sự tăng lên của thặng dư

thương mại. Sự cân đối lại một cách hợp lý hơntổng cầu là cần thiết để giảm thặng d ư của nền kinh tế này, bằng việc tăng chi tiêu cho an ninh xã hội, dịch vụ chăm sóc sức khỏe và giáo dục, đặc biết hướng tới vùng nghèo. Rủi ro từ việc mất giá của đô la Mỹ càng cao khi mà hệ thống dự trữ tồn cầu chủ yếu dùng đơ la Mỹ làm đồng tiền dự trữ chính.

Từ khi cuộc khủng hoảng tín dụng cho vay cầm cố bất động sản dưới chuẩn (Subprime- Mortgage Crisis) của Mỹ diễn ra (bắt đầu ảnh hưởng từ tháng 8/2007), rất nhiều các tổ chức tín dụng, ngân h àng đầu tư trên thế giới (mà chủ yếu ở Mỹ) phải chịu những tác động rất lớn. Sự đổ vỡ của Ngân hàng đầu tư từng đứng thứ 5 của Mỹ, Bear Stearns, vào tháng 3/2008 đã làm chấn động thị trường tài chính tồn cầu. Niềm tin của giới đầu tư toàn cầu với thị trường chứng khốn nói riêng và thị trường tài chính nói chung ngày càng bị xói mịn.

Từ Sự suy giảm của nền kinh tế thế giới tác động trực tiếp tới nền kinh tế trong

nước, qua đó ảnh hưởng tới thị trường chứng khốn. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam bị chậm lại, lạm phát t ăng cao buộc Chính phủ phải thắt chặt tiền tệ thơng

qua tăng dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất cơ bản, phát hành tín phiếu bắt buộc hút tiền về và một loạt các biện pháp quyết liệt khác đã làm cho thị trường chứng khoán Việt

Nam giảm mạnh.Các doanh nghiệp trên 2 sàn niêm yết cũng chịu sự tác động và trực

tiếp nhất là các doanh nghiệp xuất khẩu. Rõ ràng trong một nền kinh tế lạm phát cao,

tăng trưởng chậm lại và kìm chế lạm phát là ưu tiên hàng đầu của Chính phủ thì chắc chắn tốc độ phát triển của các doanh nghiệp cũngsẽ bị chậm lại, tuy nhiên với mức độ khác nhauở mỗi ngành và mỗi doanh nghiệp.

Sự mất giá của đồng đôla v à nguy cơ suy thoái của nền kinh tế Mỹ cũng như nền kinh tế toàn cầu đã khiến giới đầu tư và đầu cơ thế giới chuyển danh mục sang hàng hoá nhất là vàng, dầu và lương thực. Đồng Việt Nam tăng giá so với USD khiến cho

đầu tư gián tiếp tăng chậm lại, đó cũng là một nguyên nhân khiến thị trường CKVN suy giảm. Trong quý I/2008, VN Index đã giảm 40%, cuối quý 1/2008 đứng ở 516,85 (ngày 31/3/2008).

Hình 2.11: Bảng biến động của VN-INDEX so với NIKKEI và DOW JONES trong quý I/2008

Từ đồ thị trên ta thấy cũng có một sự tương đồng giữa các chỉ số chứng khoán Nikkei 225 và Dow Jones so vớ chỉ số VNIndex của Việt Nam. Các biến động theo chiều hướng tốt của TTCK quốc tế có thể tạo một số thay đổi tích cực trên thị trường

VN, nhưng chỉ là những tác động ngắn hạn. Do mở cửa thị trường theo các cam kết của WTO, nên các biến động giá hàng hóa và tỉ giá VND/USD ngày càng trở nên khó lường. Nếu không lường hết các biến động này và xây dựng cho mình một chương

trình quản trị rủi ro thích hợp, các doanh nghiệp (DN) n ước ta sẽ gặp phải khó khăn thật sự trước những cơng ty nước ngồi vốn có truyền thống phịng ngừa rủi ro - điều mà hầu như đã trở thành bản năng của bất kỳ DN n ào trong mơi trường cạnh tranh tồn cầu.

Bảng 2.9: Chỉ số chứng khoán của các n ước trong quý 1 năm 2008

Trong quý 1 các chỉ số chứng khốn trên thế giới giảm đáng kể ta thấy có một sự

tương đồng với TTCK Việt Nam nên ta không thể nói rằng thị trường tài chính quốc

tê khơngảnh hưởng gìđến TTCK Việt Nam.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường chứng khoán việt nam hiện nay (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)