1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA TèNH TIẾT “PHẠM TỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM”
1.2.2. Phạm tội đối với trẻ em làm tăng mức độ nguy hiểm cho xó hộ
của hành vi phạm tội, từ đú làm tăng nặng TNHS đối với người phạm tội
xỏc định tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội. Khi một hành vi phạm tội cú yếu tố “phạm tội đối với trẻ em” thỡ hành vi đú sẽ cú tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội cao hơn một hành vi phạm tội thụng thường mà khụng cú yếu tố này, bởi lẽ cỏc quyền được bảo hộ về tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm của trẻ em và cỏc quyền khỏc mà trẻ em cú là những quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ, hơn nữa trẻ em là đối tượng đặc biệt yếu thế trong xó hội cần được quan tõm và bảo vệ, từ đú làm tăng TNHS đối với người phạm tội.
Hơn nữa, việc đối tượng tỏc động của tội phạm là trẻ em phản ỏnh rất rừ tớnh nguy hiểm cho xó hội của cỏc tội phạm này, vỡ:
Thứ nhất, đối tượng tỏc động của tội phạm là một bộ phận trong khỏch thể của tội phạm. Sự xõm phạm trực tiếp đối tượng tỏc động của tội phạm tức là xõm phạm một bộ phận quan trọng của khỏch thể của tội phạm, từ đú sẽ gõy thiệt hại cho tồn bộ quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ. Hơn nữa, khỏch thể của tội phạm được coi là một yếu tố cú ý nghĩa gần như quyết định nội dung tớnh nguy hiểm khỏch quan của tội phạm, nhưng khụng phải luụn được phản ỏnh đầy đủ trong mọi CTTP, mà trong hầu hết CTTP, khỏch thể của tội phạm chỉ được phản ỏnh qua cỏc đặc điểm nhất định của đối tượng tỏc động của tội phạm.
Vớ dụ, trong CTTP cơ bản của tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em quy định tại Điều 120 BLHS Việt Nam: “Người nào mua bỏn, đỏnh
trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em dưới bất kỳ hỡnh thức nào, thỡ bị phạt tự từ ba năm đến mười năm”. Vậy, khỏch thể của tội phạm ở đõy là quyền được bảo
hộ về thõn thể và cỏc quyền tự do khỏc của trẻ em, nhưng trong CTTP của tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em, khỏch thể khụng được đề cập một cỏch trực tiếp mà nú lại được phản ỏnh qua đối tượng tỏc động là trẻ em,
thụng qua việc xõm hại tới đối tượng tỏc động này mà nhà làm luật đó quy định mức phạt tự từ 3 năm đến 10 năm để cải tạo người phạm tội, phũng ngừa và ngăn chặn những nguy hiểm cho xó hội. Vỡ thế, việc đối tượng tỏc động của tội phạm là trẻ em cũng phản ỏnh tớnh nguy hiểm cho xó hội của tội phạm. Thứ hai, trong nhiều trường hợp việc xỏc định đối tượng tỏc động cú ý nghĩa trong việc đỏnh giỏ mức độ nguy hiểm của tội phạm. Đối tượng tỏc động khỏc nhau thỡ tớnh chất nguy hiểm của tội phạm cũng khỏc nhau. Đối với đối tượng tỏc động là trẻ em thỡ sẽ cú đặc điểm nhất định và hành vi phạm tội sẽ dễ dàng hơn trong việc tỏc động vào làm thay đổi đối tượng, do đú, khỏch thể của tội phạm cũng dễ bị gõy thiệt hại hơn so với cỏc trường hợp phạm tội thụng thường mà đối tượng tỏc động khụng phải là trẻ em.
Vớ dụ, trong BLHS Việt Nam, tội hiếp dõm (Điều 111) và tội hiếp dõm trẻ em (Điều 112) cú đối tượng tỏc động khỏc nhau. Ở tội hiếp dõm, đối tượng tỏc động của tội phạm là người từ đủ 16 tuổi, cũn ở tội hiếp dõm trẻ em, người phạm tội đó lợi dụng đặc điểm của đối tượng tỏc động là trẻ em từ đủ 13 đến dưới 16 tuổi - đối tượng đặc biệt trong xó hội, chưa phỏt triển tồn diện về tõm sinh lý, khi bị hiếp dõm sẽ bị tổn thương rất nặng nề, khụng những tổn thương về thể chất và tinh thần trong hiện tại mà trong tương lai khi đó trưởng thành, cỏc em vẫn cũn cú thể mặc cảm, rất khú hoà nhập vào cuộc sống. Như vậy, nhỡn vào đối tượng tỏc động của hai tội trờn, ta thấy tội hiếp dõm trẻ em rừ ràng thể hiện tớnh nguy hiểm lớn hơn tội hiếp dõm.
Thứ ba, trẻ em là đối tượng tỏc động của tội phạm cú cỏc đặc điểm đặc biệt, chưa phỏt triển hoàn thiện về thể chất và tõm lý, do đú hành vi phạm tội khi tỏc động vào cỏc đối tượng này sẽ cú tớnh nguy hiểm cao hơn cỏc trường hợp phạm tội thụng thường. Vớ dụ, hành vi hiếp dõm đối với nạn nhõn là trẻ em sẽ nguy hiểm hơn nhiều so với hiếp dõm một nạn nhõn bỡnh thường, hay trường hợp giết trẻ em rừ ràng nguy hiểm hơn giết người trong trường hợp bỡnh thường.