Một số giải phỏp khỏc về hoàn thiện chớnh sỏch, phỏp luật

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tình tiết “Phạm tội đối với trẻ em” trong pháp luật hình sự Việt Nam (Trang 83 - 85)

3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG TèNH TIẾT

3.3.1. Một số giải phỏp khỏc về hoàn thiện chớnh sỏch, phỏp luật

Thứ nhất, hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật về phạm tội đối với trẻ

em, cụ thể húa cỏc quy định của Hiến phỏp năm 2013, đặc biệt là cỏc quy định về bảo đảm quyền con người, quyền cụng dõn vào PLHS; đồng thời tiếp tục thể chế húa cỏc chớnh sỏch hỡnh sự của Đảng và Nhà nước ta vào phỏp luật, cụ thể là Nghị quyết số 48/NQ-TW của Bộ Chớnh trị ngày 24 thỏng 5 năm 2005 về

Chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Nghị quyết số 49/NQ-TW của Bộ Chớnh trị ngày 02 thỏng 6 năm 2005 về Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020.

Thứ hai, xõy dựng một hệ thống bảo vệ trẻ em hoàn chỉnh, cú sự liờn kết cao giữa cỏc cơ quan nhà nước, cỏc ban ngành, đồn thể, cỏc tổ chức xó hội, gia đỡnh và nhà trường nhằm nõng cao hiệu quả của cụng tỏc đấu tranh phũng chống cỏc tội phạm xõm hại đến trẻ em. Cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cần phối hợp với cỏc cơ quan, tổ chức khỏc như nhà trường, Đoàn thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh, Hội Liờn hiệp phụ nữ… làm tốt cụng tỏc thuyết phục trẻ em là nạn nhõn của tội phạm giỳp đỡ trong việc thu thập chứng cứ trong vụ ỏn hỡnh sự.

Thứ ba, học tập kinh nghiệm quốc tế, thành lập những cơ quan chuyờn xử

lý cỏc tội phạm cú đối tượng tỏc động là trẻ em nhằm xõy dựng lực lượng đủ mạnh để tham mưu, đấu tranh và ngăn chặn cỏc tội phạm này. Ở nước ta, chỳng tụi kiến nghị thành lập Cục cảnh sỏt phũng, chống cỏc tội phạm xõm hại trẻ em trực thuộc Tổng cục cảnh sỏt phũng chống tội phạm, Bộ cụng an cú nhiệm vụ phỏt hiện, xử lý, ngăn chặn những hành vi phạm tội tỏc động đến trẻ em.

Thứ tư, cần tăng cường quản lý nhà nước về trật tự xó hội, cú cỏc biện phỏp chủ động quản lý chặt chẽ cỏc đối tượng cú tiền ỏn, tiền sự, cú dấu hiệu nghi vấn phạm tội buụn bỏn trẻ em ở cỏc địa phương. Đồng thời, thường xuyờn kiểm tra cỏc cơ sở hoạt động dịch vụ văn húa để phỏt hiện kịp thời và xử lý vi phạm đối với cỏc hành vi tuyờn truyền, truyền bỏ văn húa phẩm đồi trụy, bạo lực.

Thứ năm, tổ chức rà soỏt, đỏnh giỏ cỏc quy định của phỏp luật một cỏch

toàn diện, nhất là cỏc quy định của phỏp luật cú liờn quan đến bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em nhằm sửa đổi, bổ sung cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế. Bờn cạnh đú, phỏp luật cần xõy dựng cỏc chế tài nghiờm khắc, cú sức mạnh răn đe và phũng ngừa cỏc tội phạm xõm hại đến trẻ em.

Thứ sỏu, cần nghiờn cứu nội luật húa cỏc quy định của cỏc điều ước

quốc tế mà Việt Nam là thành viờn nhằm tạo điều kiện cho việc thực hiện cỏc cam kết quốc tế về quyền trẻ em, đồng thời cần xem xột tham gia và phờ chuẩn cỏc điều ước quốc tế liờn quan đến việc bảo vệ quyền trẻ em, bảo vệ trẻ em khỏi sự xõm hại của tội phạm và vi phạm phỏp luật. Bờn cạnh đú, cần lồng ghộp việc bảo vệ tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm, tự do và cỏc quyền khỏc của trẻ em vào cỏch chớnh sỏch cú liờn quan đến trỏch nhiệm của tồn xó hội.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tình tiết “Phạm tội đối với trẻ em” trong pháp luật hình sự Việt Nam (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)