3.2. HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HèNH SỰ VỀ TèNH TIẾT
3.2.4. Quy định về tỡnh tiết tăng nặng TNHS
Hiện nay, cú nhiều trẻ em cú thể chất phỏt triển nhanh, hoàn chỉnh, cao lớn và già dặn hơn so với độ tuổi thực của mỡnh. Trong thực tế vẫn xảy ra trường hợp người phạm tội do khụng quen biết trước nạn nhõn, khụng biết rừ về độ tuổi của nạn nhõn, hay người phạm tội tưởng nạn nhõn khụng phải là trẻ em, hoặc người phạm tội biết rừ đối tượng bị xõm hại là trẻ em nhưng vẫn cố tỡnh giả vờ khụng biết, khụng khai rừ ý thức chủ quan của mỡnh.
Trước đõy cú rất nhiều quan điểm khỏc nhau về vấn đề này. Cú quan điểm khỏc cho rằng, người phạm tội sẽ bị ỏp dụng tỡnh tiết “phạm tội đối với trẻ em” nếu người bị hại là trẻ em, và khụng cần biết ý thức chủ quan của người phạm tội cú biết nạn nhõn của tội phạm do mỡnh thực hiện cú phải là trẻ em hay khụng bởi lẽ, việc chứng minh rằng người phạm tội cú hay khụng biết nạn nhõn là trẻ em rất khú khăn, đặc biệt là đối với trường hợp người phạm tội khụng khai rừ ý thức chủ quan của mỡnh. Quan điểm này được cụ thể húa trong Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 của Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của BLHS. Theo đú, "chỉ ỏp dụng tỡnh tiết “phạm tội đối với trẻ em” tại điểm h khoản 1 Điều 48 của BLHS đối với những trường hợp phạm tội do lỗi cố ý, khụng phụ thuộc vào ý thức chủ quan của bị cỏo cú nhận biết được hay khụng nhận biết được người bị xõm hại là trẻ em" [37, mục 2, tiểu mục 2.1].
Ngược lại, cú quan điểm cho rằng, người phạm tội sẽ bị ỏp dụng tỡnh tiết “phạm tội đối với trẻ em” nếu người bị hại là trẻ em, và người phạm tội biết rừ nạn nhõn là trẻ em mà vẫn thực hiện hành vi phạm tội của mỡnh. Quan điểm này là phự hợp với thực tế khỏch quan, bởi lẽ:
Theo BLHS, cỏc tội quy định tỡnh tiết "phạm tội đối với trẻ em” dự là dấu hiệu định tội hay định khung hỡnh phạt đều là cỏc tội mà lỗi của người phạm tội là lỗi cố ý. Trong trường hợp được cõn
nhắc đến khi quyết định hỡnh phạt, người phạm tội cũng chỉ phải chịu TNHS khi cú lỗi cố ý đối với tỡnh tiết đú - nghĩa là người phạm tội phải nhận thức được đối tượng bị xõm phạm là trẻ em [55]. Từ cỏc lẽ trờn, chỳng tụi kiến nghị BLHS Việt Nam nờn quy định lại tỡnh tiết tăng nặng TNHS “phạm tội với trẻ em” theo hướng: chỉ ỏp dụng tỡnh tiết này khi người phạm tội biết đối tượng tỏc động của hành vi phạm tội của mỡnh là trẻ em, cụ thể là:
Điều ... Cỏc tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự
1. Chỉ cỏc tỡnh tiết sau đõy mới là tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự:
…
i) Phạm tội đối với người mà biết là trẻ em;