Một số giải phỏp về tổ chức thực hiện

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tình tiết “Phạm tội đối với trẻ em” trong pháp luật hình sự Việt Nam (Trang 85 - 95)

3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG TèNH TIẾT

3.3.2. Một số giải phỏp về tổ chức thực hiện

3.3.2.1. Tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật về phạm tội đối với trẻ em

Một là, cần đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục cỏc văn bản phỏp luật như: Hiến phỏp năm 2013, BLHS, Luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em, Luật phũng chống bạo lực gia đỡnh… nhằm nõng cao ý thức phỏp luật của gia đỡnh và cộng đồng dõn cư về cỏc hành vi phạm tội đối với trẻ em và nõng cao ý thức phũng chống cỏc tội phạm xõm hại đến trẻ em.

Hai là, cần trang bị cho trẻ em cỏc kiến thức cơ bản về cỏc quyền trẻ em, cỏc hành vi xõm hại đến trẻ em và ý thức cũng như kỹ năng tự bảo vệ mỡnh trước cỏc hành vi xõm hại.

Ba là, cựng với việc xột xử cụng minh, đỳng phỏp luật về cỏc tội phạm xõm hại đến trẻ em, Tũa ỏn cần tổ chức cỏc phiờn tũa xột xử lưu động đối với cỏc vụ ỏn phạm tội đối với trẻ em để qua đú tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật, đặc biệt là PLHS cho người dõn.

Việc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật về phạm tội đối với trẻ em cú thể được tiến hành dưới nhiều hỡnh thức như: tuyờn truyền miệng, tuyờn truyền qua sỏch bỏo, qua mạng internet, qua mạng lưới truyền thanh ở cơ sở, qua việc tổ chức cỏc cuộc thi tỡm hiểu phỏp luật, qua cỏc cõu lạc bộ

phỏp luật, qua hoạt động trợ giỳp phỏp lý, hoạt động hũa giải ở cơ sở hoặc qua hoạt động xột xử của Tũa ỏn nhõn dõn…

3.3.2.2. Nõng cao năng lực, chuyờn mụn, nghiệp vụ, kiến thức phỏp luật và đạo đức nghề nghiệp đối với cỏc cơ quan tiến hành tố tụng hỡnh sự, người tiến hành tố tụng hỡnh sự

Thứ nhất, những người tiến hành tố tụng tham gia giải quyết cỏc vụ ỏn

hỡnh sự cú nạn nhõn là trẻ em phải cú những hiểu biết cơ bản và giàu kinh nghiệm thực tế về tõm lý học, giỏo dục, kiến thức xó hội liờn quan đến trẻ em.

Để đạt được điều này, cỏc chức danh tư phỏp (Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn, Thư ký tũa ỏn) cần được đào tạo những kiến thức về sự phỏt triển cả về thể chất và tõm lý của trẻ em trong giỏo trỡnh, tài liệu giảng dạy. Cỏc Hội thẩm nhõn dõn khi được lựa chọn và bầu để tham gia giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự cú nạn nhõn là trẻ em cần cú thời gian và kinh nghiệm cụng tỏc tại cỏc cơ quan, tổ chức cú liờn quan đến việc bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em, vớ dụ như: giỏo viờn, cỏn bộ Đoàn thanh niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh…

Thứ hai, cần thực hiện chuyờn mụn húa đối với những người tiến hành tố

tụng, cú những người tiến hành tố tụng chuyờn giải quyết những vụ ỏn hỡnh sự cú liờn quan đến người chưa thành niờn núi chung, cú liờn quan đến trẻ em núi riờng, tạo điều kiện cho những người tiến hành tố tụng cú kiến thức, kinh nghiệm về trẻ em và trong việc giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự cú nạn nhõn là trẻ em.

Thứ ba, cần chỳ trọng nõng cao kiến thức, kỹ năng cho người tiến hành

tố tụng. Cụ thể là:

Nõng cao kỹ năng thực hiện cỏc hành vi tố tụng của người tiến hành tố tụng trong điều tra, truy tố, xột xử vụ ỏn hỡnh sự cú tội danh xõm hại trẻ em. Bờn cạnh kiến thức về tõm, sinh lý trẻ em, nếu người tiến hành tố tụng cú phẩm chất tõm lý bỡnh tĩnh, thận trọng và vụ tư (được biểu lộ trong lời núi, cỏch cư xử và hành vi) khi thực

hiện hành vi tố tụng một mặt giỳp cho việc giao tiếp tư phỏp (trong xỏc minh; thu thập chứng cứ) đạt hiệu quả cao hơn, mặt khỏc giỳp cho người tiến hành tố tụng luụn chủ động, phỏn đoỏn, suy luận logic và cú niềm tin nội tõm (trong xõy dựng cỏc giả thuyết điều tra; lập kế hoạch điều tra; đỏnh giỏ chứng cứ, chứng minh tội phạm và ỏp dụng phỏp luật) được khỏch quan, chớnh xỏc, cụng bằng [62].

Thứ tư, cần quan tõm cải thiện cỏc cơ sở vật chất, trang thiết bị, điều

kiện làm việc nhằm tạo điều kiện cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng hỡnh sự làm việc cú hiệu quả.

Thứ năm, cần cú chế độ chớnh sỏch đói ngộ hợp lý cho những người tiến

hành tố tụng hỡnh sự để họ yờn tõm hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Ngoài ra cũng cần quy định rừ trỏch nhiệm kỷ luật của những người tiến hành tố tụng khi họ cú hành vi vi phạm phỏp luật, nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp.

KẾT LUẬN

Vấn đề tội phạm xõm hại trẻ em trong những năm gần đõy diễn biến rất phức tạp, gõy bức xỳc trong xó hội. tỡnh trạng trẻ em bị xõm hại ngày càng gia tăng về số vụ việc và mức độ nghiờm trọng. Trong đú cú nhiều trường hợp trẻ em bị xõm hại bởi chớnh những người cú trỏch nhiệm nuụi dưỡng, chăm súc, dạy dỗ mỡnh. Tỡnh trạng phạm tội đối với trẻ em cú nhiều nguyờn nhõn như: nhận thức của cỏc gia đỡnh, cộng đồng về vấn đề bảo vệ trẻ em chưa đầy đủ và cũn hạn chế, nhiều gia đỡnh cú hoàn cảnh khú khăn nờn khụng quan tõm đỳng mức đến việc bảo vệ con em mỡnh; mặt khỏc cũng do một số nguyờn nhõn xuất phỏt từ chớnh trẻ em như: thiếu kỹ năng sống, dễ cỏu giận, thớch nổi loạn, thớch phỏ vỡ cỏc quy tắc, luật lệ, dễ bị lụi kộo và dụ dỗ… Việc bị tội phạm xõm hại cú tỏc động rất lớn đến sự phỏt triển bỡnh thường về cả thể chất lẫn tinh thần của trẻ em. Một số trẻ em sau khi bị tội phạm xõm hại thường cú tõm lý mặc cảm, lo sợ, nghi ngờ, xa lỏnh tất cả mọi người, kể cả người thõn trong thời gian dài; và sau này khi trưởng thành nhiều em trong số đú cũng ứng xử tương tự đối với người khỏc.

Trẻ em là đối tượng được Nhà nước và xó hội đặc biệt quan tõm bảo vệ, do đú PLHS đó quy định cỏc chế tài nghiờm khắc đối với cỏc hành vi xõm phạm trẻ em, quy định tỡnh tiết “phạm tội đối với trẻ em” là tỡnh tiết định tội, tỡnh tiết định khung hỡnh phạt, tỡnh tiết tăng nặng TNHS đối với một số tội. Tuy nhiờn, nếu chỉ cú phỏp luật thỡ cho dự cú những chế tài nghiờm khắc cũng khụng thể giải quyết hết được cỏc vấn đề nảy sinh. Phỏp luật chỉ cú hiệu quả thực thi trong thực tế khi được xõy dựng trờn cơ sở cỏc giải phỏp về kinh tế, văn hoỏ, xó hội. Cụ thể là, cần tiến hành song song việc phổ biến, giỏo dục phỏp luật cho trẻ em và việc giỏo dục đạo đức, giải quyết việc làm, lao động, học tập cho trẻ em; khụng ngừng đổi mới phương phỏp, hỡnh thức giảng dạy, giỏo dục đạo đức, phỏp luật trong nhà trường và gia

đỡnh, kết hợp với việc giỏo dục cho trẻ em cỏc kỹ năng sống cần thiết. Việc bảo vệ trẻ em chỉ đạt được hiệu quả khi được tiến hành đồng bộ với cụng tỏc chăm súc, giỏo dục trẻ em, giỳp trẻ em hỡnh thành ý thức, lối sống phự hợp đạo đức xó hội và tũn theo phỏp luật.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

1. Ban soạn thảo Bộ luật hỡnh sự sửa đổi (2014), Dự thảo phần chung Bộ

luật hỡnh sự (sửa đổi), Hà Nội.

2. Bộ văn húa thể thao và du lịch (2010), Thụng tư số 09/2010/TT- BVHTTDL ngày 24/8/2010 của Bộ văn húa thể thao và du lịch quy định chi tiết thi hành một số quy định tại Nghị định số 75/2010/NĐ-CP 12/7/2010 của Chớnh phủ quy định xử phạt vi phạm hành chớnh trong hoạt động văn húa, Hà Nội.

3. Phạm Văn Bỏu (2002), “Phạm tội đối với trẻ em - những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Tạp chớ luật học, (3).

4. Phạm Văn Bỏu (2010), “Những bất cập và phương hướng hoàn thiện quy định về một số tội xõm phạm nhõn phẩm của con người trong Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1999”, Tạp chớ luật học, (1).

5. Lờ Cảm (chủ biờn) (2001), Giỏo trỡnh Luật hỡnh sự Việt Nam (Phần

chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

6. Lờ Cảm (chủ biờn) (2007), Giỏo trỡnh Luật hỡnh sự Việt Nam (Phần

chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

7. Lờ Cảm (chủ biờn) (2003), Giỏo trỡnh luật hỡnh sự Việt Nam (Phần cỏc

tội phạm), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

8. Lờ Cảm (chủ biờn) (2005), Sỏch chuyờn khảo sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hỡnh sự (Phần chung), NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

9. Lờ Cảm và Trịnh Quốc Toản (2004), Định tội danh, lý luận, hướng dẫn

mẫu, và 350 bài thực hành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

10. Lờ Cảm và Trịnh Tiến Việt (2002), “Nhõn thõn người phạm tội: Một số vấn đề lý luận cơ bản”, Tạp chớ tũa ỏn, (1).

11. Lờ Cảm, Đỗ Thị Phượng (2004), “Tư phỏp hỡnh sự đối với người chưa thành niờn những khớa cạnh phỏp lý hỡnh sự, tố tụng hỡnh sự, tội phạm học và so sỏnh phỏp luật”, Tạp chớ tũa ỏn, (20, 21).

12. Lờ Cảm (2010), “Những vấn đề chung về bảo vệ cỏc quyền con người bằng phỏp luật trong lĩnh vực tư phỏp hỡnh sự”, Bảo đảm quyền con người trong tư phỏp hỡnh sự Việt Nam (sỏch chuyờn khảo), NXB Đại

học quốc gia thành phố Hồ Chớ Minh, Hồ Chớ Minh.

13. Nguyễn Ngọc Chớ (chủ biờn) (2011), Những vấn đề lý luận và thực tiễn

về Luật hỡnh sự quốc tế, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

14. Nguyễn Ngọc Chớ (chủ biờn) (2012), Giỏo trỡnh Luật hỡnh sự quốc tế,

NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

15. Nguyễn Ngọc Chớ (chủ biờn) (2013), Giỏo trỡnh Luật Tố tụng hỡnh sự Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

16. Chớnh phủ lõm thời Việt Nam dõn chủ cộng hũa (1945), Sắc lệnh số 47

của Chủ tịch Chớnh phủ lõm thời Việt Nam Dõn chủ cộng hũa ngày

10/10/1945, Hà Nội.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chớnh trị về "Một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới", Hà Nội.

18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chớnh trị về chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm

2020, Hà Nội.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 24/5 của Bộ Chớnh trị về Chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.

20. Đinh Bớch Hà (dịch và giới thiệu) (2007), Bộ luật hỡnh sự của nước Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa, NXB Tư phỏp, Hà Nội.

21. Nguyễn Minh Hương (2014), Cỏc tội phạm xõm hại tỡnh dục trẻ em trong luật hỡnh sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại

học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

22. Nguyễn Văn Hương (2003), “Vấn đề “tỡnh tiết hỡnh sự” trong bộ luật hỡnh sự”, Tạp chớ luật học, (2).

23. Nguyễn Văn Hương (2012), “Phũng ngừa tội mua bỏn người, tội mua bỏn trẻ em ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chớ luật học, (1).

24. Nguyễn Phương Lan (2013), “Hành vi xõm hại tỡnh dục trẻ em và vấn đề bảo vệ quyền trẻ em”, Tạp chớ luật học, (9).

25. Liờn hợp quốc (1989), Cụng ước về quyền trẻ em. 26. Liờn hợp quốc (1959), Tuyờn bố về quyền trẻ em.

27. Lờ Văn Luật (2006), “Bàn về tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự "Phạm tội đối với trẻ em"”, Tạp chớ khoa học phỏp lý, (2), 33.

28. Dương Tuyết Miờn (2004), “Cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự theo Bộ luật hỡnh sự năm 1999”, Tạp chớ tũa ỏn, (1). 29. Quốc hội (2005), Bộ luật Dõn sự, Hà Nội.

30. Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hỡnh sự, Hà Nội. 31. Quốc hội (1999), Bộ luật Hỡnh sự, Hà Nội.

32. Quốc hội (1985), Bộ luật Hỡnh sự, Hà Nội.

33. Quốc hội (2013), Hiến phỏp nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt

Nam, Hà Nội.

34. Quốc hội (2004), Luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em, Hà Nội. 35. Quốc hội (2009), Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật hỡnh sự,

Hà Nội.

36. Lờ Nguyờn Thanh (2010), “Quyền của người bị hại và vấn đề bảo vệ người bị hại trong tố tụng hỡnh sự Việt Nam”, Bảo đảm quyền con người trong tư phỏp hỡnh sự Việt Nam (sỏch chuyờn khảo), NXB Đại

37. Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2006), Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 của Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của Bộ luật hỡnh sự, Hà Nội.

38. Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (1999), Cụng văn số 16/1999/KHXX ngày 01/02/1999 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao giải đỏp một số vấn đề về hỡnh sự, dõn sự, kinh tế, lao động, hành chớnh và tố tụng, Hà Nội.

39. Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Bộ cụng an, Bộ quốc phũng, Bộ tư phỏp (2013), Thụng tư liờn tịch số

01/2013/TTLT/ TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP-BTP ngày 23/7/2013

của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Bộ cụng an, Bộ quốc phũng, Bộ tư phỏp hướng dẫn việc truy cứu TNHS đối với người cú hành vi mua bỏn người; mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em, Hà Nội.

40. Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Bộ luật hỡnh sự Thụy Điển, NXB Cụng an nhõn dõn, Hà Nội

41. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hỡnh sự Liờn Bang Nga,

NXB Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

42. Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giỏo trỡnh Luật hỡnh sự Việt Nam

tập 1, NXB Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

43. Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giỏo trỡnh Luật hỡnh sự Việt Nam

tập 2, NXB Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

44. Đào Trớ Úc (2001), “Những đảm bảo cần thiết cho việc thi hành Bộ luật hỡnh sự năm 1999”, Tạp chớ Nhà nước và phỏp luật, (1).

45. Viện Kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Bộ cụng an, Bộ tư phỏp, Bộ lao động – thương binh và xó hội (2011), Thụng tư liờn

tịch số 01/2011/ TTLT - VKSTC - TANDTC - BCA - BTP - BLĐTBXH ngày 12/7/2011 của Viện Kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Bộ cụng an, Bộ tư phỏp, Bộ lao động – thương binh và xó hội

hướng dẫn thi hành một số quy định của Bộ Luật Tố tụng Hỡnh sự đối

46. Trịnh Tiến Việt (2006), “Cỏc tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Tạp chớ nghề luật, (4).

47. Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm và trỏch nhiệm hỡnh sự (sỏch chuyờn

khảo), NXB Chinh trị quốc gia, Hà Nội.

48. Trịnh Tiến Việt (2013), Phỏp luật hỡnh sự Việt Nam về miễn trỏch nhiệm

hỡnh sự và thực tiễn ỏp dụng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

49. Trần Thị Quang Vinh (2010), “Bảo vệ quyền trẻ em bằng phỏp luật hỡnh sự trong Phần cỏc tội phạm Bộ luật hỡnh sự 1999”, Bảo đảm quyền

con người trong tư phỏp hỡnh sự Việt Nam (sỏch chuyờn khảo), NXB

Đại học quốc gia thành phố Hồ Chớ Minh, Hồ Chớ Minh.

50. Trương Quang Vinh (2004), “Đấu tranh phũng chống tội mua bỏn phụ nữ và trẻ em ở nước ta trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chớ luật học (3).

II. Tài liệu tham khảo từ mạng internet

51. http://baophapluat.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=137527,

Liệu phỏp nào giảm thiểu tội phạm xõm hại trẻ em?.

52. http://duantuoitho.tourism.vn/home.php?options=items&code=36, Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm, bàn giải phỏp phũng, chống tội phạm mua bỏn, đỏnh trỏo, chiếm đoạt trẻ em.

53. http://luatminhkhue.vn/toi-pham/toi-giet-con-moi-de.aspx, Tội giết con mới đẻ. 54. http://sotaythuky.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page _id=1754190&p_cateid=1751909&article_details=1&item_id=573587 1, Thực trạng về tỡnh hỡnh xột xử cỏc vụ xõm hại trẻ em trong năm

2009-2010 của ngành Tũa ỏn nhõn dõn.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tình tiết “Phạm tội đối với trẻ em” trong pháp luật hình sự Việt Nam (Trang 85 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)