2.1. TèNH TIẾT “PHẠM TỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM” TRONG LUẬT
2.1.1. Tỡnh tiết “Phạm tội đối với trẻ em” trong PLHS Việt Nam trước
trước khi BLHS năm 1999 cú hiệu lực
2.1.1.1. Từ sau cỏch mạng thỏng 8 năm 1945 đến trước khi BLHS năm 1985 cú hiệu lực
Sau khi cỏch mạng thỏng 8 thành cụng, nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa ra đời, chớnh quyền mới ra đời cũn non trẻ nờn đất nước ta gặp nhiều khú khăn, nền kinh tế xó hội lạc hậu do bị ảnh hưởng nặng nề của chiến tranh, tài chớnh cạn kiệt, mối họa thự trong giặc ngoài… do đú nhà nước ta chưa thể xõy dựng được một hệ thống phỏp luật hoàn chỉnh. Do chưa thể kịp thời ban hành cỏc văn bản phỏp luật để điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội phỏt sinh trong thời kỳ đú, nờn nhà nước ta đó ban hành Sắc lệnh số 47-SL của Chủ tịch Chớnh phủ lõm thời ngày 10/10/1945 quy định “Cho đến khi ban hành những
bộ luật phỏp duy nhất cho toàn cừi nước Việt Nam, cỏc luật lệ hiện hành ở Bắc, Trung và Nam bộ vẫn tạm thời giữ nguyờn như cũ, nếu những luật lệ ấy khụng trỏi với những điều thay đổi ấn định trong sắc lệnh này” [16, Điều thứ 1].
Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phúng, nhiều văn bản phỏp luật về hỡnh sự được ban hành, trong đú cú Sắc luật số 03-SL/76 ngày 15/3/1976 của Hội đồng Chớnh phủ lõm thời Cộng hũa Miền Nam Việt Nam quy định cỏc tội phạm và hỡnh phạt, Nghị quyết số 76-CP ngày 25/3/1977 của Hội đồng Chớnh phủ về việc hướng dẫn thi hành và xõy dựng phỏp luật thống nhất cho cả nước… Từ đõy, Sắc luật số 03-SL/76 được ỏp dụng đến khi BLHS năm 1985 cú hiệu lực.
Trong cỏc văn bản phỏp luật trước khi BLHS năm 1985 ra đời và cú hiệu lực, “phạm tội đối với trẻ em mới chỉ được quy định là dấu hiệu định tội
của hai tội: Tội giao cấu với người dưới 16 tuổi và tội dõm ụ, là dấu hiệu định khung hỡnh phạt của tội hiếp dõm” [3, tr. 3].
2.1.1.2. Từ khi BLHS năm 1985 cú hiệu lực đến trước khi BLHS năm 1999 cú hiệu lực
Năm 1985, BLHS Việt Nam đầu tiờn và cũng là Bộ luật đầu tiờn của nước ta được ban hành và cú hiệu lực từ ngày 01/01/1986 là một bước tiến quan trọng của cụng tỏc lập phỏp.
Trong BLHS năm 1985, tỡnh tiết “phạm tội đối với trẻ em” được quy định là tỡnh tiết tăng nặng tại điểm đ khoản 1 Điều 39; và là tỡnh tiết định tội của bốn tội:
(1) Tội hiếp dõm trẻ em (Điều 112a); (2) Tội giao cấu với trẻ em (Điều 114);
(3) Tội bắt trộm, mua bỏn hoặc đỏnh trỏo trẻ em (Điều 149); (4) Tội dõm ụ đối với trẻ em (Điều 202a).
Đồng thời, tỡnh tiết này cũn được quy định là tỡnh tiết định khung tăng nặng trong năm tội:
(1) Tội cưỡng dõm người chưa thành niờn (điểm a khoản 2 Điều 113a); (2) Tội tổ chức sử dụng trỏi phộp chất ma tuý (điểm c khoản 2, điểm d khoản 3 Điều 185i);
(3) Tội cưỡng bức, lụi kộo người khỏc sử dụng trỏi phộp chất ma tuý (điểm d khoản 2 và điểm đ khoản 3 Điều 185m);
(4) Tội mua dõm người chưa thành niờn (điểm a khoản 3 Điều 202a); (5) Tội chứa mại dõm, tội mụi giới mại dõm (điểm a khoản 3 Điều 202). Như vậy, so với trước đú, BLHS năm 1985 sau khi ra đời và cú hiệu lực đó mở rộng hơn nữa phạm vi ỏp dụng của tỡnh tiết “phạm tội đối với trẻ
em”. Nếu như trước đõy, tỡnh tiết “phạm tội đối với trẻ em” chưa được quy định là tỡnh tiết tăng nặng TNHS thỡ đến BLHS năm 1985, tỡnh tiết này đó được quy định là tỡnh tiết tăng nặng TNHS theo điểm đ khoản 1 Điều 39. Hơn nữa, nếu như trước đú tỡnh tiết “phạm tội đối với trẻ em” được quy định là tỡnh tiết định tội của hai tội và tỡnh tiết định khung hỡnh phạt tăng nặng của một tội, thỡ BLHS năm 1985 đó quy định tỡnh tiết này là tỡnh tiết định tội danh của bốn tội và là tỡnh tiết định khung hỡnh phạt tăng nặng của năm tội, và khụng chỉ giới hạn ở cỏc tội hiếp dõm, dõm ụ, giao cấu với người dưới 16 tuổi như trước đú. Điều này thể hiện rằng, nhà nước ta đó bắt đầu quan tõm hơn đến trẻ em – đối tượng đặc biệt cần được xó hội và phỏp luật bảo vệ, những người chưa cú đủ khả năng tự bảo vệ mỡnh nờn phải được ưu tiờn bảo vệ trước mọi sự xõm hại của tội phạm.