3.2. HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HèNH SỰ VỀ TèNH TIẾT
3.2.2. Quy định rừ cấu thành cỏc tội xõm hại trẻ em
Trong BLHS hiện hành, một số điều luật quy định cũn chưa rừ hành vi khỏch quan của tội phạm dẫn đến khú khăn trong việc hiểu và vận dụng điều luật, chẳng hạn như hành vi hiếp dõm trẻ em, hành vi cưỡng dõm trẻ em, mua bỏn trẻ em... Do vậy, chỳng tụi kiến nghị BLHS cần quy định cụ thể hơn về hành vi khỏch quan trong cấu thành tội phạm cơ bản của cỏc tội xõm hại trẻ em theo hướng như Dự thảo BLHS sửa đổi nhằm thống nhất cỏch hiểu và ỏp dụng cỏc quy định trong thực tế, cụ thể là:
Điều ... Tội hiếp dõm trẻ em
1. Người nào thực hiện một trong cỏc hành vi sau thỡ bị phạt tự từ 07 năm đến 15 năm:
a) Dựng vũ lực, đe doạ dựng vũ lực hoặc lợi dụng tỡnh trạng khụng thể tự vệ được của nạn nhõn hoặc thủ đoạn khỏc để giao cấu hoặc để thực hiện hành vi quan hệ tỡnh dục khỏc với trẻ em từ đủ 13 đến dưới 16 tuổi mà khụng được sự đồng ý của họ.
b) Giao cấu hoặc để thực hiện hành vi quan hệ tỡnh dục khỏc trẻ em dưới 13 tuổi.
Điều ... Tội cưỡng dõm trẻ em
1. Người nào dựng mọi thủ đoạn khiến trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi đang ở trong tỡnh trạng lệ thuộc mỡnh hoặc trong tỡnh trạng quẫn bỏch phải miễn cưỡng giao cấu hoặc miễn cưỡng thực hiện hành vi quan hệ tỡnh dục khỏc thỡ bị phạt tự từ 05 năm đến 10 năm.
Điều ... Tội đỏnh trỏo trẻ em
1. Người nào trỏo đổi trẻ em này với trẻ em khỏc thỡ bị phạt tự từ 02 năm đến 05 năm.
Điều ... Tội chiếm đoạt trẻ em
1. Người nào dựng vũ lực, đe dọa dựng vũ lực, bắt trộm, lừa đảo, lợi dụng tỡnh trạng khú khăn, sự lệ thuộc của cha mẹ hoặc của người nuụi dưỡng trẻ em nhằm chiếm giữ đứa trẻ hoặc giao cho người khỏc chiếm giữ đứa trẻ đú thỡ bị phạt tự từ 03 năm đến 07 năm.
Đối với cỏc tội: tội giao cấu với trẻ em quy định tại Điều 115 BLHS, tội dõm ụ với trẻ em quy định tại Điều 116 BLHS, BLHS hiện hành mới chỉ dừng lại ở việc quy định TNHS đối với những người đó thành niờn phạm tội. Trong khi đú đối với những người phạm tội là người chưa thành niờn cú độ tuổi từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi thỡ chưa cú căn cứ để xử lý. Hiện nay cú rất nhiều người chưa thành niờn cú độ tuổi từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi thực hiện cỏc hành vi giao cấu với trẻ em và dõm ụ với trẻ em mà chưa bị xử lý, điều này gõy hạn chế trong cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm. Vỡ vậy, ngoài việc quy định cụ thể hơn về hành vi khỏch quan của cỏc tội này, cấu thành cơ bản của cỏc tội này cần hoàn thiện theo hướng sau đõy:
Điều ... Tội giao cấu với trẻ em
1. Người nào giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tỡnh dục khỏc với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, nếu khụng thuộc trường hợp phạm tội hành hạ người khỏc và tội hiếp dõm trẻ em theo quy định của Bộ luật này, thỡ bị phạt tự từ 01 năm đến 05 năm.
Điều ... Tội dõm ụ đối với trẻ em
1. Người nào cú hành vi dõm ụ đối với trẻ em khụng nhằm mục đớch giao cấu hoặc khụng nhằm thực hiện cỏc hành vi quan hệ tỡnh dục khỏc, thỡ bị phạt tự từ 06 thỏng đến 03 năm.
Đối với tội mua bỏn trẻ em, trong thực tế hiện nay cú nhiều vụ phạm tội, trong đú cú cỏc vụ phạm tội mua bỏn trẻ em, cú chủ thể thực hiện hành vi phạm tội là một phỏp nhõn – một tổ chức được thành lập hợp phỏp; cú cơ cấu
tổ chức chặt chẽ; cú tài sản độc lập với cỏ nhõn, tổ chức khỏc và tự chịu trỏch nhiệm bằng tài sản đú; và nhõn danh mỡnh tham gia cỏc quan hệ phỏp luật một cỏch độc lập. Cỏc vụ mua bỏn trẻ em được thực hiện bởi cỏc tổ chức cú tư cỏch phỏp nhõn một cỏch cú hệ thống, cú sự cõu kết chặt chẽ trong nội bộ phỏp nhõn đú. Do đú, việc phỏp nhõn là chủ thể của tội phạm càng cú tớnh nguy hiểm cao cho xó hội. Vỡ thế, nhằm tăng tớnh răn đe đối với phỏp nhõn và phũng ngừa việc phạm tội mới, BLHS Việt Nam cần quy định về TNHS của phỏp nhõn, đặc biệt là đối với tội mua bỏn trẻ em theo hướng như trong Dự thảo BLHS sửa đổi như sau:
Điều ... Tội mua bỏn trẻ em
1. Người nào thực hiện một trong cỏc hành vi sau thỡ bị phạt tự từ 07 năm đến 12 năm:
a) Chuyển giao trẻ em hoặc tiếp nhận trẻ em để giao, nhận tiền, tài sản hoặc lợi ớch vật chất khỏc nếu khụng thuộc trường hợp cho, nhận con nuụi vỡ lý do nhõn đạo và khụng vỡ vụ lợi;
b) Chuyển giao trẻ em hoặc tiếp nhận trẻ em để búc lột tỡnh dục, cưỡng bức lao động, lấy bộ phận cơ thể của nạn nhõn hoặc vỡ mục đớch vụ nhõn đạo khỏc;
c) Tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp trẻ em để thực hiện hành vi quy định tại điểm a hoặc điểm b khoản này.
2. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ 12 năm đến 20 năm:
a) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; b) Đối với từ 02 trẻ em trở lờn;
c) Đối với trẻ em mà mỡnh cú trỏch nhiệm chăm súc, nuụi dưỡng; d) Đưa nạn nhõn ra nước ngoài;
đ) Phạm tội từ 02 lần trở lờn; e) Gõy hậu quả nghiờm trọng.
3. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy thỡ bị phạt tự từ 18 năm đến 20 năm hoặc tự chung thõn:
a) Cú tổ chức;
b) Cú tớnh chất chuyờn nghiệp; c) Vỡ động cơ đờ hốn;
d) Đó lấy bộ phận cơ thể của nạn nhõn;
đ) Gõy hậu quả rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng; e) Tỏi phạm nguy hiểm.
4. Người phạm tội cũn cú thể bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến
300.000.000 đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc phạt quản chế từ 01 năm đến 05 năm.
5. Phỏp nhõn phạm tội quy định tại Điều này thỡ bị phạt như sau:
a) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại cỏc khoản 1 điều này thỡ bị phạt tiền từ 7.000.000.000 đồng đến 12.000.000.000 đồng hoặc bị tước quyền sử dụng giấy phộp cú thời hạn hoặc đỡnh chỉ hoạt động cú thời hạn từ 06 thỏng đến 01 năm;
b) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 điều này thỡ bị phạt tiền từ 12.000.000.000 đồng đến 20.000.000.000 đồng hoặc bị tước quyền sử dụng giấy phộp cú thời hạn hoặc đỡnh chỉ hoạt động cú thời hạn từ 01 năm đến 03 năm;
c) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 điều này hoặc thuộc trường hợp quy định tại Điều 79 của Bộ luật này thỡ bị tước quyền sử dụng giấy phộp vĩnh viễn hoặc đỡnh chỉ hoạt động vĩnh viễn;
d) Phỏp nhõn cũn cú thể bị cấm kinh doanh, hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định hoặc cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm.