2.2. THỰC TIỄN ÁP DỤNG TèNH TIẾT “PHẠM TỘI ĐỐI VỚ
2.2.3. Đỏnh giỏ thực tiễn ỏp dụng tỡnh tiết “phạm tội đối với trẻ em”
2.2.3.1. Nguyờn nhõn phỏt sinh cỏc vụ ỏn cú tỡnh tiết “phạm tội đối với trẻ em” và điều kiện tạo sự thuận lợi cho việc phạm tội đối với trẻ em
Nguyờn nhõn thứ nhất dẫn đến làm phỏt sinh cỏc tội phạm được thực hiện đối với trẻ em xuất phỏt từ cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật, đặc biệt là PLHS; phỏp luật hụn nhõn và gia đỡnh; phỏp luật về bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em; phỏp luật về phũng chống bạo lực gia đỡnh… Cụng tỏc tuyờn truyền phỏp luật về cỏc lĩnh vực nờu trờn, đặc biệt là cụng tỏc giỏo dục phỏp luật trong trường học chưa được chỳ trọng và cũn nhiều hạn chế, chưa được thực hiện một cỏch thường xuyờn, liờn tục, chưa cú phương phỏp thực sự hiệu quả để truyền đạt cỏc quy định của phỏp luật đến người dõn và cỏc em học sinh. Việc này đó dẫn tới một bộ phận người dõn và cỏc em học sinh cũn chưa nắm được cỏc quy định của phỏp luật về bảo vệ trẻ em để vận dụng vào thực tế cuộc sống. Bờn cạnh đú, sự liờn kết giữa gia đỡnh và nhà trường trong việc giỏo dục trẻ em cũn chưa đủ chặt chẽ khiến cho cỏc em dễ bị cỏc đối tượng xấu rủ rờ lụi kộo và trở thành đối tượng tỏc động của tội phạm.
Nguyờn nhõn thứ hai gõy ra tỡnh trạng phạm tội đối với trẻ em là nguyờn nhõn về đạo đức. Sự phỏt triển của nền kinh tế thị trường khiến cho đạo đức, lối sống của một bộ phận nhõn dõn bị xuống cấp, tha húa. Những người thực hiện hành vi phạm tội đối với trẻ em thường khụng cú khả năng nhận thức được trỏch nhiệm và bổn phận của mỡnh đối với gia đỡnh và xó hội, đối với thế hệ tương lai của đất nước. Nhiều người cũn thể hiện rừ thỏi độ coi thường cỏc quy định của phỏp luật, coi thường tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm, sự tự do và cỏc quyền khỏc của trẻ em được phỏp luật bảo vệ; hoặc cú thể do họ sử dụng cỏc chất kớch thớch, chịu ảnh hưởng của cỏc văn húa phẩm đồi trụy, bạo lực, bị kớch động bởi cỏc ấn phẩm khiờu dõm trờn cỏc
sỏch bỏo, mạng internet… dẫn đến sự u mờ, mất khả năng tự chủ và kiểm soỏt hành vi của mỡnh do đú họ đó thực hiện hành vi phạm tội đối với trẻ em.
Nguyờn nhõn thứ ba của tỡnh trạng phạm tội đối với trẻ em là nguyờn nhõn từ phớa gia đỡnh. Ở một số gia đỡnh cú hoàn cảnh đặc biệt như: cha mẹ ly hụn, cha mẹ mất sớm, hay cha mẹ mải lo cho sự nghiệp mà thiếu sự quan tõm, chăm súc, giỏo dục con trẻ. Trong khi đú, trẻ em lại là những đối tượng non nớt, chưa phỏt triển toàn diện về thể chất và tõm lý, chưa cú đủ khả năng tự nhận thức và tự bảo vệ mỡnh khỏi những sự xõm hại từ xó hội nờn rất dễ trở thành những đối tượng tỏc động của tội phạm. Trong thực tế cú khụng ớt cỏc trường hợp do sự thờ ơ và sự thiếu quan tõm của những người lớn trong gia đỡnh nờn sau khi bị xõm hại, một số trẻ em đó khụng dỏm lờn tiếng tố cỏo hành vi phạm tội của kẻ xõm hại mỡnh vỡ cỏc em bị đe dọa sẽ bị trả thự, điều này dẫn tới việc kẻ cú hành vi phạm tội sẽ nhởn nhơ ngoài vũng phỏp luật và trẻ em sẽ cũn bị xõm hại thờm nhiều lần nữa.
Và nguyờn nhõn thứ tư là nguyờn nhõn về phỏp luật. Sở dĩ tỡnh trạng phạm tội đối với trẻ em cũn diễn ra phổ biến là do cỏc quy định của phỏp luật hiện hành, đặc biệt là PLHS, cũn chưa hoàn thiện, cũn nhiều quy định chưa điều chỉnh kịp thời những diễn biến mới phỏt sinh của thực tiễn cuộc sống.
2.2.3.2. Dự bỏo về cỏc tội phạm được thực hiện với trẻ em
Hiện nay, tỡnh trạng phạm tội đối với trẻ em ở nước ta ngày càng trở nờn phổ biến. Ngồi những vụ việc đó được phỏt hiện và xử lý hỡnh sự, cũn rất nhiều vụ vẫn chưa được phỏt hiện và cũn nhiều kẻ phạm tội đó bỏ trốn hoặc đang nhởn nhơ ngoài vũng phỏp luật. Nhiều kẻ phạm tội lựa chọn trẻ em làm đối tượng tỏc động của tội phạm vỡ trẻ em là đối tượng đặc biệt, cũn non nớt, dễ bị dụ dỗ, lụi kộo. Đõy là một vấn đề đang gõy bức xỳc trong nhõn dõn.
Hiện nay trờn thế giới, tỡnh trạng phạm tội đối với trẻ em khụng chỉ là vấn đề của riờng cỏc quốc gia mà đó trở thành vấn đề của toàn cầu. Nhiều
quốc gia, tổ chức phi chớnh phủ, tổ chức quốc tế hiện đang rất tớch cực cựng tham gia vào việc bảo vệ trẻ em khỏi sự xõm hại của tội phạm.
Đối tượng cú hành vi xõm hại trẻ em cú thể là cụng dõn Việt Nam hoặc người nước ngoài vào Việt Nam thực hiện hành vi phạm tội. Cỏc tội xõm hại trẻ em được thực hiện với quy mụ, tớnh chất ngày càng nghiờm trọng, và thủ đoạn ngày càng tinh vi, xảo quyệt và khú phỏt hiện hơn trước.
Ở nước ta, sự biến động về đối tượng phạm tội đối với trẻ em, phạm vi hoạt động của tội phạm, quy mụ, tớnh chất và thủ đoạn của cỏc tội phạm được thực hiện với trẻ em trong thời gian hiện nay và trong những năm tới đang và sẽ đặt ra những thỏch thức, yờu cầu đối với Nhà nước ta, cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật và cả xó hội, đũi hỏi mọi người phải chung tay gúp sức đấu tranh phũng chống cỏc tội phạm xõm hại trẻ em một cỏch toàn diện và hiệu quả.
Chương 3
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HèNH SỰ VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG
TèNH TIẾT “PHẠM TỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM” TRONG THỰC TIỄN HIỆN NAY