GDTH là một nhân tố quan trọng trong sự phát triển toàn diện của mỗi con người, đảm bảo sự tồn tại và phát triển xã hội, đồng thời nó ln phải chịu sự chi phối của trình độ phát triển xã hội. Giáo dục phổ thơng nói chung và GDTH nói riêng phải được phát triển theo phương thức công bằng, xã hội hóa một phương thức đem lại hiệu quả được các cấp quản lý áp dụng và phát huy.
GDTH không thể tách rời ra khỏi đời sống xã hội, vậy nên GDTH là sự nghiệp của tồn xã hội. Chỉ có sự tham gia của toàn xã hội mới đảm bảo cho GDTH phát triển một cách toàn diện, chất lượng, hiệu quả.
Sự tham gia của toàn xã hội vào GDTH là việc huy động sức mạnh tổng hợp của các ban, ngành liên quan đến giáo dục vào việc phát triển GDTH; Huy động các lực lượng xã hội tham gia vào công tác GDTH, xã hội đó, vì sự cần thiết khơng thể thiếu được trong sự phát triển GDTH; Là việc đa dạng hóa các hình thức GDTH và loại hình nhà trường như việc mở rộng các hình thức GDTH; Mở rộng các nguồn đầu tư, khai thác tiềm năng nhân lực, vật lực, tài lực trong xã hội, phát huy và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của nhân dân, tạo điều kiện cho GDTH phát triển; Sự tham gia của toàn xã hội vào GDTH khơng có nghĩa là giảm nhẹ trách nhiệm quản lý của Nhà nước, ngược lại q trình đó thành cơng đạt được hiệu quả khi có sự lãnh đạo trực tiếp, thường xuyên của Đảng, sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước và vai trò cốt lõi của bậc GDTH.
Như vậy, cơng bằng và xã hội hóa cơng tác GDTH là huy động toàn xã hội tham gia GDTH, động viên các tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng GDTH trong giáo dục quốc dân dưới sự quản lý của Nhà nước trở thành yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng GDTH, tạo ra một xã hội học tập, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, là cánh tay đắc lực cho sau này phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và
của đất nước.