Định hướng và chiến lược phát triển của Sở giao dịch II-NHCT VN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH biện pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro trong hoạt động kế toán ngân hàng tại sở giao dịch ngân hàng công thương việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 67)

2.1 .Giới thiệu khái quát về Sở Giao Dịch II-NHCT VN

3.1 Định hướng và chiến lược phát triển của Sở giao dịch II-NHCT VN

Để tồn tại, phát triển và hội nhập, chiến lược phát triển đến năm 2010 của NHCT VN xác định phải chủ động đẩy mạnh quá trình cải cách, tiếp tục đổi mới triệt để và tồn diện hơn nhằm đạt được các mục tiêu sau:

- Xây dựng NHCT VN trở thành một ngân hàng hiện đại, hoạt động đa năng, phát triển bền vững, được xếp là một trong những NHTM tốt nhất Việt Nam, cĩ thương hiệu mạnh, cĩ năng lực tài chính lành mạnh, trình độ kỹ thuật cơng nghệ, nguồn nhân lực và quản trị ngân hàng đạt mức tiên tiến.

- Nâng cao năng lực quản trị kinh doanh, hiệu quả và năng lực cạnh tranh, điều chỉnh cơ cấu đầu tư tín dụng, đầu tư tài chính, phát triển dịch vụ.

- Cung cấp nhiều sản phẩm nghiệp vụ, dịch vụ Ngân hàng cĩ chất lượng cao, gĩp phần tạo nên các giá trị mới và sự thịnh vượng của NHCT, cán bộ nhân viên NHCT, khách hàng và xã hội.

- Giữ vững vị trí, vai trị là một NH TM hàng đầu trên thị trường dịch vụ Ngân hàng bán buơn, cĩ thị phần lớn trên thị trường dịch vụ Ngân hàng bán lẻ và thị trường tín dụng, hướng tới đối tượng khách hàng và sản phẩm, phát triển dịch vụ ngân hàng cho cơng ty.

Với những mục tiêu đĩ, trong 2 năm tới, NHCT VN sẽ tập trung đổi mới một số lĩnh vực trọng tâm sau đây:

Thứ nhất, thực hiện triệt để nguyên tắc thương mại và thị trường trong

hoạt động kinh doanh, gắn mục tiêu tối đa hố lợi nhuận với phát huy vai trị chủ đạo và chủ lực của một ngân hàng thương mại nhà nước, bảo đảm nâng

cao hiệu quả trong kinh doanh và phục vụ tốt cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, thực hiện nghiệp vụ Cơng Nghiệp Hĩa, Hiện Đại Hĩa đất nước.

Thứ hai,đa dạng hố sở hữu nguồn vốn điều lệ của NHCT theo nguyên

tắc Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ và nắm quyền chi phối. Mục đích của việc đa dạng hố sở hữu nhằm đổi mới cơ chế quản trị điều hành, thu hút nguồn nhân lực, trước hết là nguồn nhân lực về vốn, trình độ quản lý và cơng nghệ ngân hàng tiên tiến trên thế giới; tăng cường sự kiểm sốt của các cổ đơng, khách hàng và cơng chúng đối với ngân hàng.

Thứ ba, tiếp tục cơ cấu lại tổ chức bộ máy, hồn thiện và phát triển hệ

thống mạng lưới kinh doanh để đáp ứng được yêu cầu kinh doanh trong tình hình đổi mới; hồn thiện hệ thống thơng tin quản lý; thực hiện cơ chế quản trị điều hành, quản lý tài sản Nợ-Cĩ, quản lý rủi ro, các cơ chế, quy trình kỹ thuật nghiệp vụ và kiểm sốt nội bộ theo thơng lệ quốc tế và cơng nghệ tốt nhất, tiến dần đạt dần các chuẩn mực quốc tế. Củng cố, hồn thiện, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động kiểm tra, kiểm sốt nội bộ trong hệ thống NHCT VN.

Thứ tư, phát triển kinh doanh đa năng, chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh

doanh theo hướng thị trường và khai thác tốt nhất những lợi thế so sánh của NHCT. Kết hợp các dịch vụ ngân hàng bán buơn và bán lẻ cĩ tính cạnh tranh cao, cĩ hướng đột phá, cĩ những sản phẩm mũi nhọn. Phát triển thị phần phi tín dụng và các dịch vụ tài chính, chú trọng phát triển các nghiệp vụ ngân hàng đầu tư, tiếp tục giữ vững thị phần huy động vốn, cho vay của NHCT trên thị trường VN.

Thứ năm, phát triển mạnh cơng nghệ thơng tin, đặc biệt chú trọng đẩy

mạnh ứng dụng cơng nghệ mới, hiện đại trong lĩnh vực ngân hàng. Xác định cơng nghệ thơng tin là lĩnh vực cĩ tính then chốt, là cơ sở nền tảng cho các

và hiện đại hố NHCT. NHCT cĩ kế hoạch trở thành một NHTM hàng đầu trong lĩnh vực trọng dụng khoa học kỹ thuật, cơng nghệ hiện đại, đặc biệt là cập nhật các nghiệp vụ, dịch vụ ngân hàng hiện đại trên thế giới và hoạt động kinh doanh.

Thứ sáu, đặc biệt coi trọng cơng tác cán bộ và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực coi đây là yếu tố quyết định sự thắng lợi của mọi hoạt động kinh doanh và khởi nguồn của sự sáng tạo nhằm nâng cao sức cạnh tranh, thực hiện hiện đại hố và hội nhập của NHCT. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, bảo đảm cán bộ cĩ đạo đức nghề nghiệp và năng lực chuyên mơn tốt. Phát triển đội ngũ chuyên gia và đội ngũ cán bộ lãnh đạo cĩ năng lực trình độ cao phù hợp với cơng nghệ ngân hàng tiên tiến.

Mặc dù cịn phải đối mặt với nhiều khĩ khăn thách thức nhưng NHCT VN hy vọng và tin tưởng rằng, bằng nổ lực phấn đấu của tập thể Ban lãnh đạo cùng tồn thể cán bộ nhân viên; được sự quan tâm chỉ đạo, giúp đỡ cĩ hiệu quả của Đảng, Nhà nước, Chính phủ, NHNN, các Bộ Ngành, sự hợp tác, khách hàng trong và ngồi nước, chắc chắn NHCT VN sẽ thực hiện thành cơng thắng lợi chiến lược của mình.

Kế hoạch kinh doanh của Sở giao dịch II- NHCT VN dựa trên kế hoạch phát triển kinh doanh 5 năm của NHCT VN (2006-2010)

Xây dựng NHCT thành một ngân hàng hiện đại, đa năng, phát triển bền vững, được xếp hạn là một trong những ngân hàng thương mại tốt nhất Việt Nam, tương xứng với mức trung bình khá của khu vực.

Phấn đấu đưa NHCT trở thành một trong những NHTM hàng đầu trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ bán buơn trên thị trướng tài chính Việt Nam, cĩ thị phần lớn trong thị trường dịch vụ ngân hàng bán lẻ, thị trường tín dụng, dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực cơng nghiệp, dịch vụ. NHCT sẽ cam kết cung cấp những sản phẩm dịch vụ Ngân hàng cĩ chất lượng cao gĩp phần tạo nên giá trị mới và sự thịnh vượng cho khách hàng.

Kế hoạch hoạt động đến năm 2010

- Vốn tự cĩ : 15.200 tỷ đồng - Hệ số an tồn vốn COOK : 8%

- Tỷ lệ thu nhập sau thuế/ tài sản cĩ (ROA) : 0,7% - Tỷ lệ thu nhập sau thuế/ vốn tự cĩ (ROE) : 12% - Tốc độ tăng tài sản cĩ trung bình năm : 17-18% - Tốc độ tăng trưởng tín dụng : 16-18%

- Tốc độ tăng trưởng đầu tư : 18-20% - Dư nợ cho vay / tổng tài sản cĩ : 66-67% - Tổng đầu tư / tổng tài sản cĩ ; 23-24% - Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn : 16-18% - Tăng trưởng doanh số thanh tốn : 30-32% - Xếp hạng tín dụng : BBB +

3.1.3 Kế hoạch kinh doanh của Sở giao dịch II- NHCT VN 5 năm (2006-2010) 2010)

Căn cứ các mục tiêu, chỉ tiêu của NHCT đến năm 2010 và thực tiễn hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch II- NHCT VN thời gian qua, Ban lãnh đạo đã đề ra các mục tiêu và giải pháp như sau :

a. Mục tiêu :

Phát triển hiệu quả- an tồn- bền vững, đảm bảo cạnh tranh hội nhập. Trở thành ngân hàng đa chức năng với chất lượng tăng trưởng cao nhất, hiệu quả nhất trong hệ thống NHCT.

Giữ vị trí quan trọng trong hệ thống NHCT trên địa bàn TP.HCM và cả nước.

Chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng quản trị, quản lý rủi ro… bảo đảm yêu cầu phát triển kinh doanh trong giai đoạn hội nhập.

Nâng cao đời sống người lao động tương xứng với lao động đĩng gĩp. Cĩ chính sách khách hàng tốt đáp ứng yêu cầu khách hàng nhằm giữ và thu hút khách hàng nhiều hơn.

b. Chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh đến năm 2010

- Nguồn vốn đạt 12.000 tỷ đồng - Cho vay nền kinh tế 9.000 tỷ đồng - Các khoản đầu tư 2.000 tỷ đồng

- Dịch vụ thanh tốn quốc tế 4 tỷ USD; kinh doanh ngoại tệ 5 tỷ USD; phát triển các loại thẻ 300.000 thẻ; cĩ 200 khách hàng VIP, khách hàng chiến lược…

- Thu dịch vụ 100 tỷ đồng

- Phát triển mạng lưới (150 đại lý thu đổi ngoại tệ; 100 điểm dặt máy ATM; 1.000 cơ sở chấp nhận thẻ…)

- Nguồn nhân lực trên 76% cĩ trình độ đại học trở lên; cĩ 45 người cĩ trình độ thạc sỹ tài chính ngân hàng; cĩ 2 người cĩ học vị tiến sỹ.

c. Vị trí của Sở Giao Dịch II trong hệ thống NHCT VN

- Đứng đầu trong hệ thống NHCT về các nghiệp vụ.

- Cĩ vị trí cao trong các ngân hàng thương mại lớn trên địa bàn Thành phố (đứng thứ nhất về thanh tốn nội địa, đứng thứ hai về thanh tốn quốc tế, đứng thứ tư về kinh doanh ngoại tệ, đứng thứ năm về huy động vốn…)

d. Các giải pháp chủ yếu: cĩ 11 giải pháp chung là

Các giải pháp của Sở Giao Dịch II phải đáp ứng để thực hiện các mục tiêu, kế hoạch trong đĩ vấn đề quan trọng là chất lượng luơn gắn với phát triển, lấy chất lượng là mục tiêu số một để phát triển, cụ thể :

Thứ nhất, nâng cao trách nhiệm của cán bộ các cấp và cơng tác quản lý

cán bộ, cơng tác đào tạo cán bộ và quan tâm hơn nữa đến chế độ tiền lương, thưởng, phúc lợi tương xứng với sự đĩng gĩp của từng loại cán bộ.

Thứ hai, nâng cao năng lực điều hành - chấp hành, cơng tác tham mưu

giám sát và kiểm tra giúp Ban lãnh đạo quản trị tốt hoạt động kinh doanh cĩ chất lượng, hiệu quả an tồn .

Thứ ba, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ tạo cho sản phẩm dịch

vụ của Sở giao dịch II- NHCT VN cĩ sự khác biệt tạo giá trị mới cho khách hàng.

Thứ tư, nâng cao chất lượng khách hàng, rà sốt phân loại khách hàng

đồng thời mở rộng mạng lưới khách hàng, ngân hàng thu hút khách hàng cĩ chất lượng.

Thứ năm, nâng cao chất lượng phục vụ, thường xuyên đổi mới, cải tiến

phong cách giao dịch, thủ tục, hồ sơ, quy trình nghiệp vụ… thực hiện văn hĩa giao dịch riêng của NHCT, tư vấn khách hàng tốt hơn.

Thứ sáu, mở rộng nâng cao chất lượng mạng lưới ngân hàng, mạng

lưới khách hàng, ngành hàng đáp ứng yêu cầu mở rộng qui mơ hoạt động phục vụ khách hàng chu đáo, gần gủi, thân thiện.

Thứ bảy, nâng cao chất lượng phục vụ thơng tin, phịng ngừa rủi ro

trong tồn bộ hoạt động của Sở giao dịch II, cảnh báo kịp thời rủi ro và đề ra các biện pháp phịng ngừa hiệu quả.

Thứ tám, nâng cao chất lượng hiệu quả cơng tác tiếp thị quản bá sản

phẩm, dịch vụ và hoạt động của Sở giao dịch II trong cơng chúng, thu hút khách hàng mới cĩ chất lượng. Chăm sĩc, giữ khách hàng hiện cĩ ổn định.

Thứ chín, nâng cao đời sống, thu nhập của người lao động tương xứng

với lao động và đĩng gĩp của từng đối tượng lao động nhằm giữ và thu hút lao động giỏi làm việc tại Sở giao dịch II.

Thứ mười, tiếp tục hồn chỉnh chế độ tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi

và cơng tác thi đua khen thưởng phù hợp với yêu cầu hoạt động kinh doanh giai đoạn mới.

Mười một, tăng cường kỷ luật, kỷ cương ở mọi cấp, tạo cho cán bộ cĩ ý thức chủ động trong việc thực hiện cơng việc đem lại hiệu quả cho SGD II.

3.2 Biện pháp xử ly và phịng ngừa rủi ro trong hoạt động kế tốn tại Sở giao dịch II - NHCT VN

3.2.1 Áp dụng phương pháp đánh giá về rủi ro tác nghiệp trong hoạt

động kế tốn.

Đánh giá rủi ro là quá trình trong đĩ ngân hàng phát hiện và phân tích những rủi ro liên quan tới việc thực hiện các mục tiêu của mình tạo cơ sở cho việc xác định cách thức quản lý những rủi ro đĩ.

Các kỷ thuật đánh giá rủi ro .

- Phân loại theo từng bộ phận.

- Phân loại theo mơ hình rủi ro để đánh giá mức độ ảnh hưởng và khả năng xảy ra theo từng yếu tố (hệ thống cơng nghệ thơng tin, nguồn nhân lực, tính phức tạp của qui trình kinh doanh, quản lý tài sản, mơi trường pháp lý, mơi trường kinh doanh,…)

Thơng thường rủi ro được định lượng theo cơng thức sau :

Trong đĩ:

+ R: Rủi ro ước tính

+ L: Thiệt hại ước tính bằng tiền + P : Xác xuất xảy ra thiệt hại

Các bước khi tiến hành đánh giá rủi ro tác nghiệp.

+ Xác định các mục tiêu chủ yếu của ngân hàng : Ngân hàng thường đưa ra những mục tiêu cụ thể trong tương lai về nguồn vốn huy động, cho vay, doanh số thu phí dịch vụ, lợi nhuận,…

+ Xác định các rủi ro chủ yếu sẽ tác động đến việc hồn thành mục tiêu đã đề ra.

+ Đánh giá khả năng xảy ra rủi ro khi thực hiện các mục tiêu đã đề ra. Từ đĩ xây dựng bảng câu hỏi liên quan đến vấn đề cần đánh giá cũng như ước lượng khả năng xảy ra cho mỗi câu hỏi.

HỆ THỐNG QUẢN LÝ RỦI RO TỔNG THỂ

Ví dụ : Về trình tự đánh giá rủi ro để lập kế hoạch kiểm tốn nội bộ

- Ban kiểm tốn nội bộ NHCT VN xây dựng bảng câu hỏi đánh giá rủi ro liên quan đến hoạt động kế tốn ngân hàng và chuyển đến các chi nhánh trong cả nước (các đơn vị kinh doanh). Bộ phận quản lý rủi ro của mỗi chi nhánh sẽ trả lời bảng câu hỏi và chuyển lại ban kiểm tốn nội bộ để tổng hợp và lập thành bảng câu hỏi chuẩn phục vụ cơng tác kiểm tốn hàng năm.

Bộ phận Quản lý

Rủi ro Kinh doanh Các đơn vị Kiểm toán nội bộ

Xây dựng hệ thống quản lý rủi ro Tập trung vào các rủi ro chính của NH Xác định các rủi ro chính tại các đơn vị kinh doanh Cập nhật danh mục rủi ro Đánh giá rủi ro Xây dựng kế hoạch kiểm toán Xây dựng chương trình kiểm tốn

Mơ hình đánh giá rủi ro tác nghiệp

Đầu vào Xử lý Kết quả

Cách đánh giá rủi ro tác nghiệp

¾ Các hoạt động kinh doanh của ngân hàng được đánh giá dựa trên các tiêu chí đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt, cĩ sử dụng đến trọng số.

¾ Xây dựng danh mục rủi ro rồi thực hiện tính điểm cho từng nhân tố độc lập (cĩ tính đến trọng số) sau đĩ tổng hợp thang điểm chung cho danh mục được xây dựng.

¾ Bộ phận đánh giá rủi ro trong ngân hàng sẽ cộng đơn giản các kết quả của từng nhân tố trong danh mục để đánh giá mức độ rủi ro liên quan trong từng nghiệp vụ

Đánh giá rủi ro tiềm tàng (rủi ro xuất hiện khi tiến hành các hoạt động kinh doanh, trước khi tính đến ảnh hưởng của kiểm soát nội bộ)

Đánh giá rủi ro kiểm soát (rủi ro vẫn tồn tại từ những rủi ro tiềm tàng, sau khi tính đến tác động của hệ thống kiểm soát nội bộ)

Tổng hợp, đánh giá, phân loại mức độ rủi ro Kế hoạch kiểm toán năm

Ví dụ: BẢNG CHẤM ĐIỂM ĐÁNH GIÁ RỦI RO Nghiệp vụ tín dụng Nghiệp vụ TTQT Nghiệp vụ KDNT Nghiệp vụ Kế Tốn STT Các vấn đề cần nghiên cứu Xếp

hạng Điểm hạng Xếp Điểm hạng Xếp Điểm hạng Xếp Điểm ĐiểmTổng 1 Rủi ro cĩ gây tổn thất lớn về tàichính khơng? 1 40 4 10 3 20 2 30 100 2 Rủi ro cĩ gây tổn hại về uy tín ngânhàng khơng? 2 30 3 20 4 10 1 40 100 3 Rủi ro cĩ vi phạm pháp luật khơng? 1 40 4 10 3 20 2 30 100 4 Ảnh hưởng của rủi ro đến lợi nhuận ngân hàng? 1 40 3 20 2 30 4 10 100 5 Trình độ phẩm chất cán bộ nghiệp vụ ? 2 30 4 10 3 20 1 40 100 Tổng điểm số 180 70 100 160

Rủi ro tác nghiệp trong hoạt động kế tốn tại Sở giao dịch II – NHCT VN là một phần trong quy trình rủi ro tác nghiệp của NHCT VN nĩi chung và của Sở giao dịch II nĩi riêng. Việc quản lý rủi ro tác nghiệp trong hoạt động kế tốn tại Sở giao dịch II tập trung vào những rủi ro do cán bộ kế tốn gây ra và rủi ro liên quan đến nghiệp vụ cụ thể và được theo dõi chi tiết trên từng cán bộ thơng qua “Biểu theo dõi rủi ro tác nghiệp của cán bộ” – phụ lục

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH biện pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro trong hoạt động kế toán ngân hàng tại sở giao dịch ngân hàng công thương việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 67)