Tăng cường giám sát cán bộ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH biện pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro trong hoạt động kế toán ngân hàng tại sở giao dịch ngân hàng công thương việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 78 - 80)

2.1 .Giới thiệu khái quát về Sở Giao Dịch II-NHCT VN

3.2 Giải pháp phịng ngừa và quản lý rủi ro trong hoạt động kế tốn tại Sở

3.2.2.1 Tăng cường giám sát cán bộ

Khi ngân hàng cĩ nhu cầu tuyển dụng nhân sự vào làm cơng tác kế tốn cần lựa chọn những người cĩ đủ những tố chất phù hợp với cơng việc kế tốn như: phải cĩ trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, cẩn thận, nhiệt tình nhằm hạn chế những rủi ro xảy ra cho ngân hàng sau này .

- Nhân viên sau khi được tuyển dụng cần được đào tạo vững chắc các quy trình nghiệp vụ, nội quy cơ quan và phải trải qua thời gian tập sự cần thiết để cĩ thể đảm nhận cơng việc tốt.

- Định kỳ ngân hàng thực hiện đánh giá cán bộ về các mặt :

+ Lý lịch cơng tác của từng cán bộ : trình độ học vấn, các chuyên ngành đã được đào tạo, những cơng việc và thời gian trải qua những cơng việc đĩ. Kết quả những cơng việc được giao của từng cán bộ được đánh giá quan việc mở sổ theo dõi chi tiết cơng việc giao hằng ngày, thời gian giao việc, tiến độ hồn thành, chất lượng cơng việc được giao.

+ Theo dõi việc tuân thủ chấp hành các chính sách, quy định, quy trình nghiệp vụ, chấp hành nội quy lao động.

+ Thái độ, trách nhiệm với cơng việc được giao hằng ngày, tư cách cán bộ, đạo đức nghề nghiệp.

+ Các phản ánh của khách hàng, các phịng ban liên quan, trong việc phối kết hợp cơng tác đối với từng cán bộ.

- Từ những tiêu chí đánh giá trên, ngân hàng sẽ phát hiện ra những rủi ro sau :

+ Trình độ nghiệp vụ, năng lực của cán bộ kế tốn chưa đáp ứng yêu cầu cơng việc: khơng am hiểu khơng nắm vững quy trình nghiệp vụ, làm việc theo thĩi quen.

+ Thiếu kinh nghiệm nghề nghiệp : khơng cĩ khả năng nhận định và xử lý nghiệp vụ khi phát sinh những trường hợp mới, trường hợp đặc biệt cần vận dụng kết hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực, nghiệp vụ khác để xử lý.

+ Chưa chấp hành đúng quy định, quy trình nghiệp vụ, nội quy lao động : thực hiện giao nhận chứng từ với khách hàng khơng theo quy định, làm thất lạc hoặc bỏ quên chứng từ chưa xử lý, vi phạm quy định về bảo mật thơng tin cho khách hàng .

+ Thiếu tinh thần trách nhiệm trong xử lý cơng việc: lập chứng từ khơng đúng mẫu quy định, lưu trữ chứng từ gốc khơng đầy đủ, thực hiện giải ngân khơng đúng đối tượng thụ hưởng, …

+ Giao tiếp, ứng xử với khách hàng khơng đúng mực: quá thân thiện, cả nể hoặc ngược lại ứng xử thiếu văn minh, lịch sự, gây khĩ chịu cho khách hàng, ảnh hưởng khơng tốt đến hình ảnh thương hiệu uy tín của SGD II – NHCTVN.

+ Vi phạm đạo đức nghề nghiệp: cĩ hành vi lừa đảo, gian lận, biển thủ, trục lợi cá nhân.

- Từ những dấu hiệu cĩ khả năng xảy ra rủi ro trên ngân hàng SGD II – NHCTVN đã xem xét và xử lý tùy theo mức độ vi phạm :

+ Tăng cường giám sát, theo dõi chặt chẽ những nhân viên cĩ dấu hiệu vi phạm như trên, trực tiếp nhắc nhở, tìm biện pháp bồi dưỡng giáo dục để phát huy thế mạnh của từng cán bộ đồng thời phát hiện, ngăn ngừa kịp thời những những biểu hiện hành động sai lệch cĩ thể mang đến rủi ro cho ngân hàng, khách hàng và bản thân cán bộ đĩ.

+ Nếu những giải pháp phịng ngừa trên khơng cĩ kết quả, những biểu hiện sai phạm vẫn tiếp tục và khơng cĩ khá dấu hiệu khắc phục thì ngân hàng nên kịp thời cĩ biện pháp xử lý mạnh hơn như : chuyển cơng tác khác, chuyển sang phịng ban khác hoặc tạm thời đình chỉ cơng tác chờ quyết định của ngân hàng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH biện pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro trong hoạt động kế toán ngân hàng tại sở giao dịch ngân hàng công thương việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 78 - 80)