Không ngừng học hỏi

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tác động của không ngừng học hỏi lên chia sẻ tri thức Trường hợp của các cơ sở lưu trú du lịch thuộc tổng công ty du lịch Sài Gòn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Trang 34 - 36)

Trong mơi tr ng làm việc có sự biến động v th đổi liên tục thì tri thức và các kỹ năng của một nhân viên nhanh chóng trở nên lạc hậu. Vì vậy các nhân viên phải tiếp tục h c tập. Không ngừng h c hỏi là quan tr ng cho sự thành công của cả các cá nhân và tổ chức trong ngắn hạn và dài hạn. Khi các tổ chứ đấ tr nh để tồn tại và thịnh v ợng tr n môi tr ng cạnh tranh ngày một tăn thì hơn n ừng h c hỏi trở thành một chiến l ợc quan tr ng trong một tổ chức (theo Smita Jain và Trey Martindale, 2012). Khi đó mơi tr ng làm việc, sự chia sẻ, kết hợp tri thức và các kỹ năn ủa mỗi nhân viên cùng khả năn để tiếp tục h c hỏi những kỹ năn m i và phát triển các kỹ năn hiện có của các cá nhân là yếu t then ch t cho sự thành công của tổ chức. Lợi ích mang lại cho các cá nhân và tổ chức khi tiến hành h c hỏi không ngừng là sự cải tiến về kỹ thuật, nân năn lực của bản thân ũn nh ủa chính tổ chức để đạt đ ợc các mục tiêu của tổ chức và duy trì sự khả năn cạnh tranh trong thị tr ng ngành và nền kinh tế toàn cầu.

Bảng 2.1 - Một số định nghĩa về không ngừng học hỏi

Trích dẫn Định nghĩa

Rasow và Zager (1988)

H giải thích “sự tiến triển tr n đ tạo” nh là một sự vận động h ng t i một triết lý không ngừng h c tập mà tại đó những nỗ lực của nhân viên chuyển từ đ tạo chính quy sang đ tạo hàng ngày.

Tannennbaum (1997)

“Q trình trong đó h c tập của cá nhân và/hoặc hỏi hỏi của tổ chứ đ ợ n ôi ỡn tr n ơ ở liên tục” (trang 438). London và

Smither (1999)

Không ngừng h c hỏi nh là việc “tự khởi x ng, linh hoạt, có kế hoạch và mơ hình chủ động ... về các hoạt độn đ ợc duy trì qua th i gian cho mụ đí h ứng dụng hay chuyển tải tri thức để phát triển nghề nghiệp (trang 81).

Sessa và London (2006)

Trong phân tích về á định n hĩ không ngừng h c hỏi của những n i tham gia các đề tài của h thì nổi l n đ ợc “h c hỏi là sự chuyển đổi” “thỏa mãn niềm đ m m h c hỏi khơng ngừng, có tính ép buộc hay h n đến nh một x h ng thích tìm hiểu v ợt quá các yêu cầu công việc”. “Khôn ngừng h c hỏi ó n hĩ l c gắng làm một ái ì đó m i và trải qua một ái ì đó ũ the một cách m i” (trang 17).

“Khôn n ừng h c hỏi ở cấp độ cá nhân có h nh vi th đổi th ng xuyên dựa trên sự mở rộng và hiểu biết sâu sắc về các kỹ năn , tri thức và thế gi i quan củ n i đó” (trang 18)

Nguồn: Smita Jain và Trey Martindale (2012)

h vậy, trong bất kỳ tổ chức nào, khơng ngừng h c hỏi là nói đến phát triển thông qua h c hỏi các sự kiện và kinh nghiệm. Khơng ngừng h c hỏi có thể đ ợc ứng dụn đ i v i các cá nhân, nhóm và tổ chức – là một quá trình sẽ giúp h đạt đ ợc các mục tiêu toàn diện (Exforsys, 2010).

Không ngừng h c hỏi li n q n đến quá trình khơng ngừng c gắn để cập nhật những kỹ năn v l một quá trình h c hỏi nhữn điều m i để nâng cao cá nhân và tính chuyên nghiệp của bản thân. Khơng ngừng h c hỏi có thể iúp i tăn hạnh phúc cá nhân và thành công trong sự nghiệp khi một n i có thể tham gia vào việc h c hỏi không ngừng bằng cách tham dự các cuộc hội nghị h n đề, hội thả , đ c sách, làm việc v i một n i c vấn, tham dự các hội nghị, hòa nhập xã

hội h đi lịch. (Nguồn:

http://catalog.flatworldknowledge.com/bookhub/reader/6531?e=portolesediashumrel_1.0- ch02_s03#)

Tuy có nhiề định n hĩ về không ngừng h c hỏi nh n b i n hi n ứu sẽ sử dụn định nghĩa của Kluge và Schilling (2003 – theo Smita Jain và Trey Martindale, 2012), không ngừng h c hỏi là một khái niệm t ơn đ i trừ t ợng, đ ợc mô tả và định n hĩ v i những điểm sau:

 Không ngừng h c hỏi là một quá trình h c hỏi đ n xảy ra và phát triển trong b i cảnh của tổ chức. Nó hơn ó điểm khởi đầu hay kết thúc rõ ràng.

Dù vậy thì cu i cùng nó v n giúp ích cho trình độ chun mơn của cá nhân và/hoặc tổ chức. Khơng ngừng h c hỏi có thể đ ợ xem nh l một tập hợp con của h c tập su t đ i.

 Khơng ngừng h c hỏi có thể thấ i dạng chính thức và khơng chính thức. Nó có thể bao gồm h c hỏi hàng ngày, h c hỏi ngày dài và h c hỏi bất cứ lúc nào, tức là bất cứ khi nào một á nhân ó n hĩ, phản ánh hay h c tập một cách có ý thức.

 Không ngừng h c hỏi xảy ra từ cấp độ cá nhân, đến nhóm, đến cấp độ tổ chứ v n ợc lại. Ở cấp độ cá nhân không ngừng h c hỏi là tự định h ng; ở cấp độ nhóm nó là sự hợp tác và ở cấp độ tổ chứ nó li n q n đến việc cung cấp á ơ hội và thiết lập các ơ ấu và các quy trình hỗ trợ h c tập. Khơng ngừng h c tập thì hó đ l ng.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tác động của không ngừng học hỏi lên chia sẻ tri thức Trường hợp của các cơ sở lưu trú du lịch thuộc tổng công ty du lịch Sài Gòn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Trang 34 - 36)