Tóm tắt nghiên cứu và kết luận

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tác động của không ngừng học hỏi lên chia sẻ tri thức Trường hợp của các cơ sở lưu trú du lịch thuộc tổng công ty du lịch Sài Gòn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Trang 97 - 99)

Nghiên cứu này là sự vận dụng lý thuyết quản trị dựa vào tri thức của Nonaka và các cộng sự (1995) ở h i i i đ ạn từ nội hóa sang xã hội hóa trong mơ hình sáng tạo tri thức SECI và kết quả từ nghiên cứu nâng cao môi tr ng không ngừng h c hỏi của Tannenbaum (1997) để xây dựng mơ hình nghiên cứu nhằm kiểm chứng thực nghiệm m i quan hệ v tá động của không ngừng h c hỏi lên chia sẻ tri thức của các nhân viên làm việc trong các khách sạn thuộc Saigontourist.

V i mục tiêu chính l xá định m i quan hệ và phân tích mứ độ tá động của từng yếu t của không ngừng h c hỏi lên chia sẻ tri thức của nhân viên trong các khách sạn thuộc Saigontourist, tác giả đ tiến hành nghiên cứ q h i i i đ ạn. Gi i đ ạn 1 là nghiên cứ ơ bộ (nghiên cứ định tính) sử dụn ph ơn pháp thảo luận trực tiếp v i 5 cán bộ, nhân viên trong ba khách sạn thuộc Saigontourist nhằm điều chỉnh, khám phá thêm các yếu t khác của khơng ngừng h c hỏi ó tá động đến chia sẻ tri thức của nhân viên trong khách sạn (nếu có) cùng những hạn chế về điều kiện môi tr n nơi l m việc. Tiếp theo khảo sát thử đ ợc tiến hành bằng cách phỏng vấn trực tiếp 15 cán bộ, nhân vi n đ n l m việc tại các khách sạn thuộc Saigontourist để hiệu chỉnh bảng câu hỏi v th n đ lần cu i tr hi đ ợ đ r khảo sát chính thức. Gi i đ ạn 2, tiến hành nghiên cứu chính thức (nghiên cứ định

l ợng) v i 400 bản câu hỏi đ ợc gửi đến đội n ũ án bộ, nhân viên thông qua quản lý cấp cao của 6 khách sạn đạt tiêu chuẩn từ 3 đến 5 sao thuộc Saigontourist khu vực Thành ph Hồ Chí Minh.

Dữ liệu thu thập về đ ợc xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0 v i 342 m u đ ợc đ v phân tí h ho nghiên cứu. Kết quả phân tích cho thấy á th n đ và mơ hình nghiên cứu có các chỉ s thỏa yêu cầu về giá trị, độ tin cậy, phản ánh sự phù hợp và m i quan hệ cùng chiều của các biến trong mơ hình. Cả sáu yếu t của khơng ngừng h c hỏi trong mơ hình nghiên cứu đề ó tá động tích cực lên chia sẻ tri thức của các nhân viên khách sạn thuộc Saigontourist. Mứ độ tá động của từng yếu t lên chia sẻ tri thức là giảm dần từ mạnh nhất đến yếu nhất theo thứ tự nh sau: (1) Nhận thức được mục tiêu chung của tổ chức, (2) Sự cởi mở, (3) Hạn chế của hoàn cảnh, (4) Các cơ hội học hỏi, (5) Khoan dung cho các sai phạm và cuối cùng (6) Hỗ trợ của đồng nghiệp.

Ngoài ra, tác giả ũn tiến hành phân tích thêm để khám phá xem trong s các yếu t thuộc về đặ điểm cá nhân thì yếu t nào tạo nên sự khác biệt trong chia sẻ tri thức giữa các nhân viên khi làm việc và h c tập tại các khách sạn thuộc Saigontourist. Kết quả phân tích cho thấy trong s 6 yếu t : gi i tính, độ tuổi, trình độ h c vấn, nơi l m việc, thâm niên làm việc và vị trí cơng tác thì chỉ có 2 yếu t là

độ tuổi và nơi làm việc phản ánh có sự khác biệt ó ý n hĩ th ng kê trong chia sẻ

tri thức của các nhân viên tại 6 khách sạn thuộc Saigontourist đ ợc khảo sát. Từ kết quả phân tích m u khảo sát th đ ợc cho thấy nghiên cứ đ iải quyết đ ợc các mụ ti hính đề ra. Mơ hình nghiên cứu phù hợp v i tập dữ liệu m u ở mức 33,2% và nghiên cứ ũn đ hỉ ra các yếu t của không ngừng h c hỏi ó tá động tích cự đến chia sẻ tri thức của nhân viên khách sạn thuộc S i nt ri t nh đ iả định b n đầu ngoại trừ yếu t hạn chế của hoàn cảnh có kết quả n ợc lại. Mặc dù yếu t hạn chế của hồn cảnh có kết quả tá động tích cực lên chia sẻ tri thức của nhân viên khách sạn nh n kết quả này phản ánh đ ợc sự phù hợp của mơ hình nghiên cứu v i mơi tr ng làm việc thực tế của các nhân viên đ n l m việc trong các khách sạn thuộc Saigontourist hiện nay. Chính vì nhu cầu và thị hiếu về dịch vụ của khách hàng luôn cao và th đổi đ b ộc các nhân viên khách sạn phải h c tập, nghiên cứu liên tục để tự làm m i hính mình ũn nh á

sản phẩm dịch vụ mà khách sạn của h cung cấp. D đó á nhân viên khách sạn phải ln chủ động tìm kiếm những giải pháp, hình thức h c tập thích hợp và tích cự hơn tr n điều kiện môi tr ng làm việc còn nhiều hạn chế về nguồn lự ( ơ vật chất và nhân lực lành nghề) để chia sẻ tri thức của mình v i á đồng nghiệp khác.

Kết quả nghiên cứ ũn h thấy sự phù hợp trong m i quan hệ v tá động của các yếu t không ngừng h c hỏi lên chia sẻ tri thức của nhân viên khách sạn. Sự phù hợp này một phần đ ợc kế thừa từ kết quả nghiên cứu của Tannenbaum (1997), phần còn lại thể hiện sự thích ứng của các yếu t tr n điều kiện v môi tr ng doanh nghiệp nh n c hiện nay. Nghiên cứ đ óp phần khẳng định không ngừng h c hỏi và chia sẻ tri thức của cá nhân có m i quan hệ chặt chẽ tá động liên tục l n nhau tạo thành một quá trình h c hỏi, chia sẻ và sáng tạo tri thức không ngừng trong tổ chức (tổ chức tạo tri thứ ), đồng th i phản ánh m i quan hệ và mứ độ tá động của từng yếu t không ngừng h c hỏi lên chia sẻ tri thức của nhân viên các khách sạn thuộc Saigontourist hiện nay. Q đó, iúp B n l nh đạo khách sạn có thêm cơng cụ đ l ng và các hính á h tá độn đến các yếu t có ảnh h ởn đến việc phát triển môi tr ng không ngừng h c hỏi, củng c và phát triển văn hó h c hỏi trong doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tác động của không ngừng học hỏi lên chia sẻ tri thức Trường hợp của các cơ sở lưu trú du lịch thuộc tổng công ty du lịch Sài Gòn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)