Các thành phần của không ngừng học hỏi

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tác động của không ngừng học hỏi lên chia sẻ tri thức Trường hợp của các cơ sở lưu trú du lịch thuộc tổng công ty du lịch Sài Gòn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Trang 36 - 38)

h Tannenbaum (1997 – theo Eddy và ctg., 2005) định n hĩ hôn n ừng h c hỏi nh l một q á trình tr n đó h c hỏi của cá nhân và/hoặc của tổ chứ đ ợc thú đẩy liên tục. Qua các nghiên cứu, Tannenbaum phát hiện ra chín nhân t then ch t có liên quan đến khơng ngừng h c hỏi đ ợc trình bày trong bảng 2.2.

Bảng 2.2 – Các nhân tố ảnh hưởng đến không ngừng học hỏi

Nhân tố Mơ tả với các trích dẫn có liên quan

Sự cởi mở

Khi cởi mở v i nhữn ý t ởng m i tồn tại (ví dụ, tại nơi nắm giữ ơ hội đ ợc coi tr ng và đ ợc ủng hộ) các cá nhân ó động lự để tham gia vào các hoạt động h c tập liên tục (Gundry và ctg., 1994; McGill và ctg., 1992)

Cá ơ hội để h c hỏi

Cá á nhân đ ợc giao những nhiệm vụ mà h có thể ứng dụng những ì đ đ ợc h c h đ i mặt v i thách thức sẽ tăn ng h c hỏi không ngừng (Dubin, 1990; Ford và ctg., 1992; Tannenbaum, 1997) Sự hỗ

trợ của đồng nghiệp

Hỗ trợ đồng nghiệp về h c hỏi có ảnh h ởng mạnh mẽ đến việc các nhân vi n th m i v á ơ hội h c tập v đó ứng dụn điề đ h c vào công việc (Dubin, 1990; Rouillier và Goldstein, 1993; Tracey và ctg., 1995)

Kỳ v ng hiệu suất cao

Giữ cho các nhân viên chịu trách nhiệm về h c cách gửi thôn điệp rằng h c hỏi là một phần thiết yếu của sự thành công (Rosow và Zager, 1988)

Sự hỗ trợ của

n i giám sát

i giám sát hỗ trợ về h c hỏi có ảnh h ởng mạnh mẽ đến việc các nhân vi n th m i v á ơ hội h c tập v đó ứng dụn điề đ h c vào công việc (Cohen, 1990; Dubin, 1990; Tracey và ctg., 1995; Tannenbaum, 1997) Khoan dung cho những sai lầm

Mặc dù bất lợi trong ngắn hạn nh n những sai lầm có thể là một kinh nghiệm h c tập có giá trị. Một mơi tr ng mà ở đó những sai lầm đ ợc tha thứ sẽ l m i tăn á ơ hội h c hỏi để ứng dụng vào công việc (Sitkin, 1991; Gundry và ctg., 1994; Ivancic và Hesketh, 1995)

Những hạn chế

của hồn cảnh

Thiếu các cơng cụ và nguồn cung cấp, hôn đủ nhân sự, áp lực về th i gian không thực tế là một s ví dụ về các tình hu n hó hăn ó thể ảnh h ởn đến việc một cá nhân sẽ tham gia không ngừng h c tập (S h rm n v S hnei er, 1998; Peter v O’C nn r, 1980; M thie và ctg., 1992; Mathieu và ctg., 1993). Phân ôn để tránh các sai sót

Phân cơng nhiệm vụ cho các cá nhân để tránh các sai phạm sẽ không thú đẩy h c tập. Một tổ chức gặp rủi ro bất lợi có thể tạo ra nỗi lo về thất bại hay cản trở h c hỏi, sáng tạ v đổi m i (Suarez, 1994)

Nhận thức đ ợc mục tiêu chung của tổ chức

Các cá nhân hiểu những gì tổ chứ n đ n gắn để thực hiện và làm thế n đơn vị và các m i quan hệ công việc của h v i những n i khác có thể t t hơn những mục tiêu của cá nhân và phát triên v i mục tiêu của tổ chức (Senge, 1991; Tannenbaum, 1997)

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tác động của không ngừng học hỏi lên chia sẻ tri thức Trường hợp của các cơ sở lưu trú du lịch thuộc tổng công ty du lịch Sài Gòn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)