.4 –Năng lực kho bảo quản của CTLTLA

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược phát triển công ty lương thực long an đến năm 2015 (Trang 35 - 36)

Đơn vị Địa điểm Diện tích đất (m2) Diện tích kho (m2) (Tấn kho) Sức chứa

(1) (2) (3) (4) (5)=(4) x2tấn

XNCBLT Số 1 TX.Tân An, LA 25.882 9.005 18.010 XNCBLT Số 2 H.Thạnh Hoá, LA 94.624 10.794 21.588 XNCBLT Cầu Tre TX.Tân An, LA 25.800 7.356 14.712 XNCBLT Vĩnh Hưng H.Vĩnh Hưng, LA 42.900 11.052 22.104 XNCBLT Tân Thạnh H.Tân Thạnh, LA 16.625 5.474 10.948 Chợ TTNS HTĐ H.Tân Thạnh, LA 22.819 7.275 14.550

Tổng cộng 228.650 50.956 101.912

Nguồn: CTLTLA

- Về thiết bị và công nghệ chế biến gạo (bảng 2.5): Quá trình chế biến gạo bao gồm việc tách võ trấu, xát để bóc một phần hoặc tồn bộ các lớp cám và lau bóng hạt gạo. Hiện này, các nhà máy tư nhân thực hiện phần bốc vỏ trấu (bán thành phẩm là gạo lức), hoặc xát một phần võ cám (bán thành phẩm là gạo trắng sầy). Sau đó, bán cho DN xuất khẩu chế biến kỷ (xát, đánh bóng, phân loại...) để xuất khẩu. Do đó, các DN không

đầu tư nhiều máy xay mà chủ yếu là đầu tư máy xát – lau bóng. Các máy xay phần lớn

chỉ để xay lúa dự trữ lúc trái vụ, hoặc sản xuất các loại gạo cao cấp, đặc sản. Do đó,

năng lực sản xuất - chế biến của DN thể hiện ở số lượng và năng suất các máy xát, máy

đánh bóng.

Hầu hết các đơn vị thuộc CTLTLA đang dùng công nghệ xay xát và chế biến gạo dạng mới đang phổ biến ở nước ta như máy xay Bùi Văn Ngọ; máy đánh bóng gạo

Lamico, Sataké, Sinco; thiết bị xát trắng, gằng phân ly thóc, sàng trống phân loại Bùi văn Ngọ; máy tách màu điện tử Sataké, Sortex…và được thiết kế lắp đặt thành những

dây chuyền đồng bộ. Đây là những thiết bị chế biến có độ tin cậy cao, phù hợp với điều kiện nguyên liệu tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược phát triển công ty lương thực long an đến năm 2015 (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)