.1 2– Ma trận hình ảnh cạnh tranh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược phát triển công ty lương thực long an đến năm 2015 (Trang 59 - 61)

CTLTLA CTLTTG CTLTĐT CTLTTPVL Stt Các yếu tố Mức độ quan trọng Hng Điểm quan trọng Hng Điểm quan trọng Hng Điểm quan trọng Hng Điểm quan trọng 1 Lợi thế kinh doanh 0,109 4 0,437 4 0,437 3 0,328 3 0,328 2 Nguồn nhân lực 0,116 2 0,232 2 0,232 3 0,348 2 0,232 3 Năng lực sản xuất 0,117 3 0,350 4 0,467 3 0,350 3 0,350

4 Tài chính 0,123 3 0,368 3 0,368 2 0,245 2 0,245

5 Sản phẩm 0,094 3 0,283 3 0,283 2 0,188 3 0,283

6 Thương hiệu 0,099 2 0,198 3 0,298 2 0,198 3 0,298

7 Mạng lưới phân phối 0,078 3 0,235 3 0,235 2 0,157 2 0,157 8 Hoạt động marketing 0,075 3 0,225 3 0,225 3 0,225 3 0,225 9 Hệ thống thông tin 0,090 2 0,180 3 0,270 3 0,270 3 0,270 10 Kết quả tiêu thụ 0,099 4 0,397 4 0,397 3 0,298 3 0,298 Tổng cộng 1,000 2,903 3,209 2,606 2,683

Kết quả phân tích ma trận hình ảnh cạnh tranh cho thấy CTLTTG (3,209 điểm)

đứng thứ nhất, vì vậy CTLTTG là một đối thủ cạnh tranh mạnh của Cơng ty, nếu xét

theo khía cạnh chiến lược thì CTLTTG ứng phó hiệu quả với mơi trường bên trong và bên ngoài hơn CTLTLA. Đối thủ cạnh tranh thứ hai là CTLTTPVL (2,683 điểm) và thứ ba là CTLTĐT (2,606 điểm), hai DN này ứng phó kém hiệu quả hơn so với CTLTLA. Kết quả phân tích này thật phù hợp với đánh giá của Ban lãnh đạo và các phòng nghiệp vụ TCTLTMN đối với đơn vị thành viên trong hội nghị tổng kết hằng năm của

TCTLTMN. Vị trí trên bảng xếp hạng này cũng là 4 trong 5 vị trí dẫn đầu của

TCTLTMN, nếu kể cả CTXNKKG.

Giữa các đối thủ điểm quan trọng khơng chênh lệch nhau nhiều, nên có thể thay thế vị trí lẫn nhau.Ta cịn nhớ, trong những năm trước đây CTLTTPVL, CTLTĐT đã

từng được xếp ngang, hoặc trên CTLTLA, do đó họ là những đối thủ rất đáng lo ngại.

Chính vì vậy, để duy trì vị trí hiện có Cơng ty khơng được hài lịng về những gì mình đạt

được mà cần nỗ lực nhiều hơn.

d - Đối thủ cạnh tranh nước ngồi: Theo nhận định của HHLTVN, các nước có

lượng gạo xuất khẩu lớn trên thế giới là Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan, Mỹ và Trung Quốc.

- Thái Lan: Là nước xuất khẩu lớn nhất thế giới năm 2007 chiếm 32,7% tổng số

xuất khẩu thế giới với số lượng 9,505 triệu tấn, trị giá 3,598 tỷ USD. Thị trường chính của Thái Lan là Châu Phi chiếm 40,70 % (Seneral, Nam Phi, Ivory Cote, Nigeria), Châu Á chiếm 32,60 % (Philippines, Malaisia, Indonesia, Trung Quốc), Trung Đông chiếm 15% (Iran, Iraq). Năm 2008, Thái Lan xuất khẩu khoảng 9,5 triệu tấn gạo.

Thái Lan tập trung vào xuất khẩu gạo thơm, gạo đồ và gạo trắng cao cấp. Năm

2007 gạo thơm chiếm 34,21 %, gạo đồ chiếm 22,49 %, gạo trắng các loại (chủ yếu là

gạo 100% B) chiếm 41,28 %, nếp chiếm 2%. Trong khi đó, Việt Nam xuất khẩu 4,526 triệu tấn, gạo cao cấp chiếm 24,44 %, gạo cấp trung bình chiếm 36,32 %, gạo cấp thấp chiếm 29,96 %, gạo thơm chiếm 2,05 % và nếp chiếm 5,29 %. Ưu thế cạnh tranh của gạo Việt Nam là giá thấp hơn so với gạo Thái Lan 100 – 120 USD/T. (bảng 2.13).

- Ấn Độ: Năm 2007 xuất khẩu ở mức 4,884 triệu tấn, chiếm 16,83% tổng số xuất

Nigeria, Seneral, Nam Phi), Trung Đông chiếm 22,8% (Saudi Arabia, UAE) và Châu Á chiếm 21,5% (Bangladseh). Năm 2008, Ấn Độ xuất khẩu khoảng 2,300 triệu tấn.

- Pakistan: Năm 2007 xuất khẩu đạt 2,544 triệu tấn, chiếm 7,4% tổng số xuất khẩu

của thế giới. Thị trường xuất khẩu chủ yếu là Trung Đông chiếm 46% (Iran, Saudi Arabia, Dubai), Châu Phi chiếm 34,6% (Kenya, Madagasca, Ivory Cote), Châu Á chiếm 9,2% (Afghanistan). Năm 2008, Pakistan xuất khẩu khoảng 3,15 triệu tấn.

Gạo Ấn Độ và Pakistan chủ yếu là gạo cấp thấp vào thị trường Châu Á, Châu Phi. Riêng gạo Basmati, gạo đồ tiêu thụ tại thị trường Trung Đông.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược phát triển công ty lương thực long an đến năm 2015 (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)