Những vấn đề phát sinh liên quan đến chậm trễ ban hành giấy phép INGOs

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cải cách hành chính thực tiễn việt nam, ban điều phối viện trợ nhân dân paccom và công tác quản lý các tổ chức phi chính phủ nước ngoài INGOs (Trang 31 - 36)

III. CỘNG ĐỒNG INGOs TẠI VIỆT NAM

4.2. Những vấn đề phát sinh liên quan đến chậm trễ ban hành giấy phép INGOs

Thơng thƣờng, thời gian thực tế để INGOs nhận đƣợc giấy phép hoạt động lần đầu từ PACCOM thƣờng kéo dài khoảng từ 06-12 tháng; việc giải quyết xin gia hạn và sửa đổi giấy phép mất ít nhất từ 03-05 tháng. Thời gian thụ lý hồ sơ tính từ lúc PACCOM nhận đƣợc đầy đủ bộ hồ sơ hợp lệ, tức bản thân INGOs phải chuẩn bị và hồn chỉnh hồ sơ trƣớc đĩ từ 01-03 tháng. Cộng thêm thời gian xin giấy phép hoạt động tại địa phƣơng, sau khi cĩ giấy phép PACCOM, theo qui định là 01 tháng, thực tế INGOs phải mất ít nhất từ 02-03 tháng. Tính trung bình, để hồn tất các thủ tục và xin đƣợc tất cả các giấy phép (gia hạn, bổ sung, sửa đổi) để triển khai hoạt động tài trợ, INGOs thƣờng phải mất 06 tháng trong 01 năm.

Các tài liệu đính kèm của Phụ lục 5 cho thấy để đƣợc cấp giấy phép hoạt động hợp pháp, thời gian đầu VeT đã mất hơn 01 năm (03/1995-10/1996). Sau đĩ mỗi năm VeT đều phải xin phép gia hạn giấy phép và thời gian để nhận đƣợc giấy phép gia hạn cũng kéo dài ít nhất từ 05 tháng (năm 2009) và trung bình là 01 năm. Dù cĩ 15 năm hoạt động và đã nhiều lần xin chuyển đổi giấy phép hoạt động, giấy phép cấp cho VeT trong năm 2009 vẫn là Giấy phép hoạt động (tức chỉ cĩ thời hạn tối đa 01 năm) và các rắc rối liên quan đến giấy phép VeT gặp phải gần nhƣ tiêu biểu cho tồn bộ những vấn đề mà các bên PACCOM cùng INGOs tự hiểu(!?). Việc chậm trễ trong qui trình xử lý giấy phép INGOs tồn tại kéo theo những chậm trễ và hệ quả khác nhƣ:

Khối lƣợng cơng việc ùn tắc khiến PACCOM lơ là các cơng tác điều phối viện

trợ và tập huấn, đào tạo, giáo dục tƣ tƣởng cho các địa phƣơng. Thu hút viện trợ INGOs cho địa phƣơng mang tính tự phát, nơi nào cĩ cách thức vận động và thu hút viện trợ tốt thì cĩ nhiều tài trợ; những nơi điều kiện khĩ khăn và thực sự cần viện trợ nhƣng thiếu năng động thì INGOs ít biết đến. Nhận thức ấu trĩ và lỗi thời về các giá trị cũng nhƣ hoạt động INGOs hiện đại đã dẫn đến những xung đột khơng đáng cĩ giữa các cơ quan, đối tác địa phƣơng và INGOs. Bàn về vấn đề này, Bài học kinh nghiệm của một thập kỷ, VUFO-NGO Resource Centre 2001, cĩ đoạn rút ra nhƣ sau: “…Cần tiếp tục nghiên cứu để tinh giản các qui trình về đăng ký, cấp giấy phép, phê duyệt dự án; nghiên cứu áp dụng các hình thức ƣu đãi về thị thực, miễn trừ thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng... Đồng thời, cần tăng cƣờng cơng tác phổ biến thơng tin pháp

luật, tạo điều kiện cho các TCPCPNN hoạt động phù hợp với các qui chế của tổ chức và theo đúng các qui định của pháp luật Việt Nam….”. Nhƣ ơng Đơn Tuấn Phong cĩ phát biểu trong cuộc họp INGOs ngày 22/09/2009 tại Hà Nội, chỉ đơn cử : “Việc nới

rộng thời hạn của các giấy phép sẽ giúp PACCOM giảm bớt đƣợc khối lƣợng cơng việc, nâng cao hiệu quả và chất lƣợng chung”.

Để đơn giản và thuận tiện cơng tác với PACCOM, INGOs đều chọn giải pháp là mở một văn phịng chính tại Hà Nội hoặc thành phố Hồ Chí Minh cùng với các văn

phịng dự án tại các địa phƣơng; thành lập và tham gia các nhĩm làm việc (Working groups) để chia sẻ kinh nghiệm/thơng tin, tuyển chọn đội ngũ nhân viên chuyên trách cĩ kiến thức và kinh nghiệm hơn, v.v.gây ra những lãng phí rất lớn về thời gian, vật chất và nhân lực sử dụng viện trợ INGOs. Sau khi Hà Nội mở rộng, INGOs bắt đầu hợp tác trực tiếp với các bộ, khơng thơng qua PACCOM, triển khai dự án qua hệ thống cơ quan bộ tại địa phƣơng. Handicap Belgium là một điển hình, tổ chức này đã rất thành cơng tại phía Nam hơn 10 năm qua trong triển khai các dự án hỗ trợ ngƣời khuyết tật, tuy nhiên vì hoạt động dƣới hình thức giấy phép dự án nên tổ chức khơng đƣợc hƣởng những quyền lợi về miễn trừ thuế thu nhập cá nhân cũng nhƣ VAT, gây lãng phí nguồn vốn hỗ trợ cho hoạt động dự án; tháng 03/2011 Handicap Belgium sẽ chuyển ra Hà Nội để triển khai các hoạt động dự án với đối tác chính là Bộ Lao Động Thƣơng Binh và Xã Hội. Bà Ngơ Thị Thùy, Phĩ Giám đốc Handicap Belgium tại Việt Nam phát biểu tại cuộc họp INGOs ngày 19/03/2010 nhƣ sau: “Tại sao các văn phịng

dự án lại khơng đƣợc hƣởng quyền miễn trừ về thuế thu nhập cá nhân và VAT? Dự án của chúng tơi hoạt động dựa trên cơ sở thỏa thuận (MOU) ký kết giữa Chính phủ (COMINGO) và INGOs, theo qui định trong Thơng tƣ 55 củ Bộ Tài chính và Quyết định 340 của Thủ tƣớng Chính phủ, là những đối tƣợng đƣợc miễn trừ thuế. Tuy nhiên khi làm việc với cơ quan thuế, thì lại nĩi chỉ áp dụng cho INGOs cĩ giấy phép văn phịng đại diện theo Nghị định 147”, ngay ơng Đơn Tuấn Phong cũng thừa nhận: “ Đây cũng là một vấn đề” liên quan đến giấy phép.

INGOs buộc phải chấp nhận những chậm trễ kèm theo các giải thích đƣợc cho là thiếu tính hợp lý từ phía PACCOM; vơ hình chung PACCOM mang hình ảnh đại

khơng nhiệt tình. Giải thích cho lý do chậm trễ giấy phép đƣợc PACCOM đƣa ra trong các năm 2000-2001 là do sự tái cấu trúc Ủy ban Cơng tác về các tổ chức phi chính phủ; năm 2006-2007 là tham gia chuẩn bị cho quá trình gia nhập WTO của Việt Nam; năm 2009-2010 là chuẩn bị cho Hội nghị Việt Nam-Asean và đại lễ kỷ niện nghìn năm Thăng Long;…..

Tâm lý mệt mỏi của cơ quan quản lý nhà nƣớc ở địa phƣơng & INOGs vì chờ

đợi khiến việc triển khai hoạt động dự án chậm và thiếu hiệu quả. sau khi nhận đƣợc giấy phép, thời gian cịn lại trong năm quá ít, INGOs phải gấp rút triển khai tồn bộ hoạt động theo thỏa thuận dự án hàng năm; sử dụng hết vốn tài trợ và ngân sách đối ứng của địa phƣơng nên là chất lƣợng và hiệu quả khĩ đảm bảo thiết kết dự án ban đầu. Dự án của Oxfam Anh trong những năm 2000-2001, dự án Tín dụng tại Sapa và Trà Vinh đã cĩ sự thay đổi đối tác đột ngột do quá trình chậm trễ giấy phép gây nên, tổ chức buộc phải tìm và đào tạo lại những đối tác mới cũng nhƣ gấp gáp ký kết các thỏa thuận để triển khai tiếp các hoạt động dự án; điều này lại lập lại vào năm 2006 với dự án Hỗ trợ Phịng ngừa và Giảm nhẹ thiên tai của tổ chức tại tỉnh Đồng Tháp, sau khi xong giai đoạn thiết kế, tiến đến ký kết thực hiện tiếp giai đoạn triển khai hoạt động thì giấy phép của Oxfam Anh hết thời hạn và phải tiến hành thêm gia hạn, trong 05 tháng chờ đợi, Oxfam Anh khơng đƣợc thuê trụ sở cũng nhƣ tuyển nhân viên cho dự án tại Đồng Tháp, và đối tác cũng xin Ủy ban Tỉnh ngừng hợp tác. Trong cơng văn gửi PACCOM của VeT vào ngày 20/09/1999, Jan Niebudek - Trƣởng đại diện VeT cĩ viết: “Đồn thanh niên tại địa phƣơng khơng thoải mái khi hợp tác với chúng tơi vì tổ

chức chƣa nhận đƣợc giấy phép mới từ PACCOM”.

Khơng nhiều các dự án cĩ thể thực hiện hết mọi hoạt động, sử dụng hết nguồn vốn tài trợ. Điều này gây ảnh hƣởng rất nhiều đến uy tín của INGOs và đối tác đối với

nhà tài trợ về khả năng, năng lực triển khai nguồn tài trợ đã cam kết trong năm; làm mai một cơ hội xin tài trợ của INGOs và vốn đối ứng từ ngân sách cho dự án các năm tiếp theo. Các dự án của NMA trong giai đoạn từ 2004-2009 tại Vĩnh Long chỉ thực sự lên kế hoạch và triển khai hoạt động dự án từ tháng 06 hàng năm, do chờ đợi giấy phép để ký kết thỏa thuận dự án, cuối năm thƣờng thừa một số vốn tài trợ khơng sử dụng hết và theo thơng lệ sẽ đƣợc sử dụng để mua quà tặng cho các cơ quan đối tác của tỉnh, tổ

chức các chuyến đi nghỉ dƣới tên gọi Đi học tập kinh nghiệm, … (đây là những điều rất đáng tiếc trong hoạt động INGOs)

Việc giấy phép cĩ thời hạn 01-02 năm sẽ rất khĩ cho các tổ chức khi giải trình với nhà tài trợ để xin vốn tài trợ chiến lƣợc phát triển dài hạn tại Việt Nam. Thực tế,

tác động của dự án INGOs khơng thể đƣợc đánh giá chính xác trong 01-02 năm thực hiện vì phần lớn hiệu quả của dự án INGOs khơng hình thành ngay khi các hoạt động kết thúc, mà thƣờng phải một thời gian sau. Và mặc dù nhà tài trợ sẽ giải ngân vốn cho các hoạt động dự án theo từng năm, nhƣng khi đƣợc chấp nhận một chiến lƣợc và chƣơng trình dài hạn, INGOs sẽ tự chủ hơn trong triển khai hoạt động.

Đã xảy ra rất nhiều trƣờng hợp và sự cố liên quan đến việc chậm trễ giấy phép,

ví dụ: vấn đề liên quan đến giao dịch ngân hàng khi cĩ sự thay đổi nhân sự, tình trạng pháp lý của cá nhân ngƣời nƣớc ngồi tại Việt Nam khơng rõ ràng, v.v gây ra sự ức chế trong đội ngũ quản lý tại INGOs và ảnh hƣởng đến nhiệt huyết cống hiến cho đất nƣớc.

“Tơi đã bị từ chối cho nhập cảnh, và phải ở tại sân bay Tân Sơn Nhất 03 ngày

vì giấy phép của tổ chức đang trong tiến trình gia hạn. Hải quan sân bay khơng chấp nhận Giấy gia hạn tạm thời do PACCOM,” Jean-Luc. Grosseleil, Trƣởng

đại diện tổ chức Triangle Generation Humanitaire tại Việt Nam, chia sẻ trong buổi tiệc trƣa INGOs 18/11/2009.

“Trƣởng đại diện của chúng tơi bị kẹt tại sân bay trong thời gian PACCOM gia

hạn giấy phép. Câu trả lời nhận đƣợc từ phía Hải quan Sân bay là họ khơng biết PACCOM là ai cả. Liệu PACCOM cĩ thể thu xếp cơ chế để cho phép nhân viên của chúng tơi nhận visa tại sân bay trong trƣờng hợp khẩn cấp?” Đại diện

của tổ chức Eye-care Foundation, phát biểu trong cuộc họp với PACCOM ngày 19/03/2010 tại thành phố Hồ Chí Minh. Theo ơng Đơn Tuấn Phong: “PACCOM

chƣa cĩ cơ chế phối hợp trực tiếp với Hải quan sân bay nhƣ các cơ quan dịch vụ lãnh sự thƣờng làm, hồ sơ xin visa INGOs nên đƣợc chuẩn bị trƣớc và gửi lên PACCOM ít nhất là 02 tuần theo qui định, và để xử lý nhanh ít nhất cũng phải mất 10 ngày chuẩn bị.”

“…Đã 02 tuần nay, tơi, Ludovic DEWAELE, Trƣởng đại điện VeT, đã làm đơn

xin và thủ tục xin gia hạn Visa theo qui định của pháp luật. Tơi đã khơng thể nhận lại visa đƣợc gia hạn cũng nhƣ hộ chiếu trừ khi cung cấp giấy phép hoạt động của tổ chức cho cơ quan chức năng. Dù tơi đã cung cấp bản sao của giấy phép cũ cùng giấy chứng nhận tạm thời do PACCOM cấp; nhƣng thế vẫn chƣa đủ, tơi sẽ khơng nhận đƣợc gia hạn visa trừ khi xuất trình giấy phép mới của VeT,…‟‟ trích cơng văn ngày 3/11/2001 của VeT gửi PACCOM.

„„…Vì tổ chức chƣa cĩ giấy phép mới, và trong giấy phép cũ tên Trƣởng Đại

diện VeT khơng phải là cơ Caroline ARNULF, nên chúng tơi khơng thể tiến hành thủ tục gia hạn Visa Trƣởng Đại diện sắp hết hạn vào tháng 11/2009, cũng nhƣ xin cấp Giấy phép lao động tại Việt Nam.

….Trƣởng Đại diện mới của VeT, Cơ Caroline ARNULF, khơng thể đăng ký với Ngân hàng Vietcombank, nơi VeT mở tài khoản, để thực hiện giao dịch vì thơng tin trên Giấy phép cũ và tên Trƣởng Đại diện mới khơng nhất quán. Thêm vào đĩ, nhân viên Kế tốn VeT đƣợc ủy quyền thực hiện các giao dịch Ngân hàng bởi Trƣởng Đại diện trên Giấy phép cũ, sẽ kết thúc hợp đồng với VeT vào ngày 31/10/2009, khơng thể ủy quyền lại cho nhân viên Kế tốn mới đƣợc tuyển dụng…‟‟, trích cơng văn ngày 29/10/2009 của VeT gửi PACCOM.

Xuất hiện tình trạng hoạt động chui của một số INGOs do thời gian xử lý giấy

phép kéo dài (do giấy phép chƣa đƣợc gia hạn, hoặc sợ tốn thời gian và chi phí khi thực hiện các thủ tục,…). Thơng qua INGOs cĩ cấp giấy phép cịn hiệu lực, INGOs kết hợp thăm quan và đánh giá tình hình chung tại một số địa phƣơng ngẫu nhiên nào đĩ một cách chủ quan, sau đĩ xin tài trợ và triển khai hoạt động. Kết quả là những hoạt động tài trợ từ INGOs, dù xuất phát từ những ý định và thiện chí tốt, nhƣng đơi khi khơng phù hợp với chủ trƣơng và chiến lƣợc phát triển của địa phƣơng. Thời gian từ 11/1997 đến 09/1999 hay 10/2000 đến 01/2002 thì VeT triển khai hoạt động tại Việt Nam (Thành phố Hồ Chí Minh, Nha Trang) nhƣng khơng đƣợc gia hạn giấy phép và buộc phải phối hợp hoạt động với ENDA để triển khai hoạt động tại Tân Định và Quận 7 của thành phố Hồ Chí Minh.

Trên hết, ngƣời dân Việt Nam cĩ nguy cơ mất đi những cơ hội trợ giúp vì INGOs khơng xin đƣợc tài trợ, hoặc ngân sách Nhà nƣớc chuyển vốn bố trí cho dự án

sang hoạt động khác, đối tác mệt mỏi khơng muốn tiếp tục hợp tác, v.v. Giải thích cho lý do tổ chức Terre des Hommes Foundation Lausanne - TdH rút khỏi Việt Nam vào tháng 03/2010, bà Margrit Schlosser (tên Việt Nam thƣờng gọi là Cúc) – Trƣởng đại diện TdH Việt Nam, đã nhẹ nhàng chia sẻ: “Vì TdH là một INGO nhỏ, Việt Nam lúc

này cần thu hút những INGOs cĩ tầm vĩc lớn và cĩ nhiều tiềm lực hơn, đã đến lúc TdH nên chuyển sang những vùng khác trong khu vực thực sự cần đến sự giúp đỡ và phù hợp với khả năng của tổ chức”

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cải cách hành chính thực tiễn việt nam, ban điều phối viện trợ nhân dân paccom và công tác quản lý các tổ chức phi chính phủ nước ngoài INGOs (Trang 31 - 36)