6.1. Gợi ý chính sách
Trong định hƣớng phát triển lâu dài, theo qui luật, cần cĩ một sân chơi chung, các cá thể trong đời sống kinh tế xã hội đều đƣợc làm việc và chịu sự quản lý của nhà nƣớc bằng pháp luật. Bên cạnh những cải thiện của bản thân PACCOM, để thu hút nguồn vốn viện trợ INGOs, cần cĩ những cải thiện về mặt chính sách nhƣ:
6.1.1. Hồn thiện những cơ sở pháp lý sẵn cĩ và bổ sung hồn chỉnh những qui định theo yêu cầu mới định theo yêu cầu mới
Những cơ sở pháp lý sẵn cĩ cần đƣợc hồn thiện liên quan đến giấy phép INGOs và những vấn đề cĩ thể phát sinh do chậm trễ giấy phép là:
Giấy phép đƣợc đổi thành Giấy đăng ký (tƣơng tự nhƣ đăng ký kinh doanh) với
thời hạn hiệu lực kéo dài ít nhất là 03 năm sẽ giúp PACCOM giảm đáng kể khối lƣợng cơng việc phải xử lý và tiết kiệm thời gian cho INGOs
Thủ tục hồn thuế VAT nên đƣợc qui định chặt chẽ và hƣớng dẫn rõ ràng hơn
để cộng đồng INGOs cĩ thể thực thi đƣợc sự minh bạch và cơng bằng của cơ quan nhà nƣớc Việt Nam. Thủ tục miễn thuế thu nhập cá nhân cần cĩ sự thống nhất giữa qui định của cơ quan thuế và qui chế của hoạt động NGOs; giúp giảm bớt sự hoang mang cho các cá nhân làm việc tại INGOs.
Qui định liên quan đến nhân sự nƣớc ngồi làm việc tại INGOs (cụ thể nhƣ
Visa, Giấy phép làm việc, …) cần đƣợc hƣớng dẫn rõ ràng và thống nhất về các điều kiện làm việc, thủ tục giấy tờ cũng nhƣ ràng buộc pháp lý để bảo vệ quyền lợi cho lao động nƣớc ngồi ở INGOs.
Qui định về việc giải thể hoặc đĩng cửa INGOs nhƣ là một pháp nhân và các chế tài liên quan. Hiện nay việc đĩng cửa INGOs rất dễ dàng, khơng cĩ các cơ chế
ràng buộc INGOs thực hiện xong các nghĩa vụ pháp lý tại Việt Nam hay tham gia bảo vệ quyền lợi cho nhân viên Việt Nam làm việc tại INGOs bị giải thể/đĩng cửa. Các chế tài đối những vi phạm của INGOs trong các trƣờng hợp hoạt động chui, sử dụng sai mục đích tiền tài trợ,…. duy nhất đang áp dụng chỉ là rút giấy phép nên thiếu tính răn đe giải quyết tận gốc.
6.1.2. Xây dựng một luật chơi chung cho INGOs và LNGOs
Khĩ khăn hiện nay đối với cả PACCOM và INGOs là hành lang pháp lý, tình trạng ai là ai, thẩm quyền của các cơ quan đối với hoạt động INGOs tại Việt Nam khơng rõ ràng. Các bộ và cơ quan ngang bộ đều cĩ qui định chức năng, nhiệm vụ “Quản lý nhà
nƣớc đối với hoạt động của hội, tổ chức phi chính phủ”9; tuy nhiên mỗi bộ ngành lại cĩ những khung pháp lý và hƣớng dẫn khác nhau, ngay cả việc quản lý INGOs ở địa phƣơng cũng khơng nhất quán: nơi này là Liên hiệp các tổ chức hữu nghị (Thành phố Hồ Chí Minh); nơi khác là Sở ngoại vụ (Thành phố Hà Nội); hay Sở Kế hoạch & Đầu tƣ (tỉnh Nghệ An); …. khiến INGOs mất nhiều thời gian thực hiện các thủ tục pháp lý. Vì vậy cần xây dựng Luật hoạt động NGOs và hành lang pháp lý chung cho cả INGOs lẫn LNGOs nhằm
9
Tạo một sân chơi cơng bằng cho INGOs và LNGOs, cho phép NGOs tận dụng
đƣợc ƣu điểm của nhau trong việc xây dựng xã hội dân sự và nâng cao dân chủ cơ sở (INGOs là kinh nghiệm và nguồn vốn hoạt động; LNGOs là sự sẵn sàng học hỏi, nhiệt huyết và thực tế làm việc với cộng đồng);
Cho phép NGOs đƣợc triển khai hoạt động kinh doanh gây quỹ hoạt động tạo vốn riêng tài trợ cho các dự án từ thiện, giúp INGOs chủ động và linh hoạt hơn khi triển khai hoạt động hoặc xin tài trợ. Tại các nƣớc phát triển, NGOs cĩ thể thay vai trị của nhà nƣớc tham gia tạo cơng bằng cho xã hội thơng qua việc kinh doanh bƣu thiếp, thiệp mừng, đồ dùng biếu tặng; đấu thầu cung cấp các dịch vụ cơng; v.v. Đơn cử tại Oxfam Anh, 70% nguồn kinh phí hoạt động của tổ chức hàng năm nhờ vào bán bƣu thiếp, thiệp mừng, đồ dùng biếu tặng,…
Luật thuế thu nhập các nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp đã cho phép khấu trừ các khoản đĩng gĩp từ thiện. Những khoản tiền này sẽ đi về đâu và sử dụng ra sao
để phục vụ cho sự phát triển xã hội nếu khơng cĩ cơ chế cho những tổ chức hay các nhân tiếp nhận? Cĩ tồn tại sự minh bạch và cơng bằng nếu chỉ định bắt buộc doanh nghiệp hay cá nhân chuyển giao vốn từ thiện cho những tổ chức nhất định?
Trong bối cảnh kinh tế-chính trị mới sau chiến tranh lạnh, nên thành lập một Cơ
quan quản lý NGOs, trên cơ sở hợp nhất VUFO & COMINGO cùng Vụ các tổ chức
phi chính phủ, vận hành trên cơ sở pháp lý là Luật hoạt động NGOs. Cơ quan này vừa thực hiện chức năng hợp tác hữu nghị; vừa phối hợp đƣợc với các cơ quan hữu quan, đồng thời cĩ đủ thơng tin và khả năng để hỗ trợ NGOs trong phƣơng diện ngoại giao hợp tác quốc tế. PACCOM hồn tồn cĩ cơ sở để phát triển thành Trung tâm quản lý NGOs ở Việt Nam vì những kinh nghiệm và đội ngũ nhân viên sẵn cĩ
6.1.3. Đào tạo và phát triển nguồn nhân sự hoạt động NGOs chuyên nghiệp
Để duy trì thành cơng và hiệu quả của các dự án do NGOs thực hiện trong thời gian dài thì cần phải cĩ một đội ngũ chuyên nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cơng tác xã hội và hiểu về hoạt động NGOs; lực lƣợng này sẽ là những nịng cốt để phát triển đội ngũ chuyên gia quản lý nhà nƣớc NGOs và hoạt động LNGOs của Việt Nam. Hiện nay, các dự án do INGOs tài trợ đều phải thực hiện thơng qua một đối tác là cơ quan nhà nƣớc
hoặc các hội thuộc Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thay vì là LNGOs nhƣ ở những nƣớc khác. Do vậy, cán bộ dự án vừa kiêm nhiệm hoạt động dự án, vừa kiêm nhiệm cơng tác nhà nƣớc hoặc cơng tác hội nên tính chuyên nghiệp khơng cao. Thêm vào đĩ, đội ngũ nhân viên Việt Nam làm việc tại INGOs đa phần là giỏi ngoại ngữ nhƣng khơng đƣợc đào tạo sâu về chuyên mơn nên sau khi các chuyên gia nƣớc ngồi hết nhiệm kỳ hoặc dự án kết thúc, đội ngũ kế thừa nhân viên Việt Nam khơng đủ khả năng đảm đƣơng cơng tác cũng nhƣ phát huy đƣợc tác động lan tỏa của dự án.
6.2. Kết luận
Nếu bỏ qua một số yếu tố nhạy cảm về mặt chính trị và tƣ tƣởng, nhìn nhận vốn INGOs nhƣ là một nguồn tài chính từ bên ngồi (tƣơng tự nhƣ luồng đầu tƣ nƣớc ngồi) giúp cho phát triển kinh tế-xã hội đất nƣớc, chúng ta cần phải cĩ những cơ chế quản lý và thu hút thích hợp.
Sự tồn tại của NGOs nĩi chung và INGOs nĩi riêng tại Việt Nam là một tất yếu trong xu thế phát triển của nền kinh tế thị trƣờng và xã hội dân chủ. Do vậy việc quản lý nhà nƣớc đối với loại tổ chức, hay nĩi chính xác hơn là các pháp nhân NGOs, cần phải dựa trên nguyên tắc pháp luật. Những nền tảng quản lý nhà nƣớc INGOs sẽ là những kinh nghiệm và bài học vơ cùng hữu ích cho việc xây dựng luật chơi của LNGOs về sau.
Trƣớc mắt, Chính phủ Việt Nam cần phải hồn thiện thể chế và bộ máy quản lý nhà nƣớc để cĩ thể cạnh tranh thu hút nguồn viện trợ. Hành lang pháp lý cần phải đƣợc xây dựng, các thủ tục cần phải đƣợc đơn giản hĩa để INGOs hoạt động thuận tiện hơn. Và bƣớc đi đầu tiên, thể hiện thiện chí cũng nhƣ sự quan tâm nghiêm túc của Chính phủ Việt Nam, nên bắt đầu từ đơn giản hĩa qui trình xử lý giấy phép INGOs và hồn thiện PACCOM.