Lịch sử hình thành, chức năng và nhiệm vụ của Ban Điều phối Viện trợ Nhân dân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cải cách hành chính thực tiễn việt nam, ban điều phối viện trợ nhân dân paccom và công tác quản lý các tổ chức phi chính phủ nước ngoài INGOs (Trang 37 - 42)

V. PACCOM DƢỚI GĨC ĐỘ PHÂN TÍCH CỦA LÝ THUYẾT TỔ CHỨC, QUẢN LÝ

5.1. Lịch sử hình thành, chức năng và nhiệm vụ của Ban Điều phối Viện trợ Nhân dân

dân (PACCOM)

Trong hầu hết các nghiên cứu thực hiện bởi ADB hay UNDP về hoạt động của INGOs tại châu Á đều cho rằng INGOs đã cĩ mối quan hệ tốt, sự hỗ trợ và nhận đƣợc nhiều ƣu tiên rất từ phía Chính phủ Việt Nam, đặc biệt là PACCOM, đơn vị đƣợc Chính phủ giao trách nhiệm hỗ trợ và quản lý INGOs tại Việt Nam. Tuy nhiên, những dẫn chứng trong phần 4.2 cho thấy một thực tế là hầu hết INGOs tại Việt Nam, khơng ít thì nhiều đều gặp phải những khĩ khăn trong thủ tục giấy phép.

Ban Điều phối viện trợ Nhân dân (PACCOM) là đơn vị trực thuộc Liên hiệp Các tổ chức Hữu nghị Việt Nam (VUFO), đƣợc thành lập theo Quyết định số 87/QĐ-ĐN ngày 10/06/1989 của Ban Đối ngoại Trung ƣơng Đảng. Tình trạng tiến thối lƣỡng nan trong quản lý nhà nƣớc INGOs ở Việt Nam thể hiện rõ nét qua lịch sử hình thành và phát triển của PACCOM & COMINGO. Nhằm phù hợp với tình hình chung, cơ quan quản lý nhà nƣớc INGOs tại Việt Nam đã trải qua nhiều lần cải tổ, tái cấu trúc và sắp xếp dƣới các tên gọi ứng với các mốc thời gian nhƣ: Nhĩm quản lý Cơng tác viện trợ

phi chính phủ đƣợc thành lập theo Quyết định 80/CT ngày 28/03/1991 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng; Ban Chỉ đạo cơng tác về các tổ chức phi chính phủ - Quyết định số 214/TTg của Thủ tƣớng Chính phủ, ngày 07 tháng 07 năm 1993; Ủy ban Cơng tác

về các tổ chức phi chính phủ - Quyết định số 339/TTg của Thủ tƣớng Chính phủ, ngày

24 tháng 05 năm 1996; Ủy ban Cơng tác về các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngồi

(COMINGO)- Quyết định số 59/2001/QĐ-TTg ngày 24/04/2001 của Thủ tƣớng chính

phủ. Một điều rất đáng lƣu ý là các cơ quan quản lý nhà nƣớc cấp cao nêu trên đều đƣợc thành lập sau cơ quan trực tiếp thực hiện cơng tác PACCOM (thành lập năm 1989). Sự lúng túng, khập khiễng và phức tạp hĩa thể hiện rõ trong qui luật hình thành và phát triển ngƣợc, khơng mang tính hệ thống và thiếu tính chiến lƣợc, nặng về hình

thức, vấn đề phát sinh tới đâu thì giải quyết tới đĩ; cơ quan chức năng đƣợc thành lập trƣớc, cơ quan quản lý đƣợc thành lập sau.

Vì vậy, khơng cĩ gì lạ khi các nhiệm vụ và hoạt động PACCOM do Đảng và Nhà nƣớc giao (mơ tả trong Bảng 5.1) hầu nhƣ bao trùm tồn bộ các khâu trong quá trình quản lý nhà nƣớc INGOs tại Việt Nam từ xây dựng hành lang pháp lý, cơ chế phối hợp, quản lý và cấp giấy phép, đến quản lý và điều phối viện trợ. Và với cộng đồng INGOs, Ban điều phối Viện trợ nhân dân (PACCOM) chính là hiện thân của cơ quan quản lý INGOs tại Việt Nam, Ủy ban Cơng tác về các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngồi (COMINGO).

Bảng 5.1: Nhiệm vụ chính và hoạt động của PACCOM

NHIỆM VỤ HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ

1. Tăng cƣờng quan hệ đối tác giữa INGOs với các địa phƣơng và tổ chức của Việt Nam; Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của INGOs ở Việt Nam và hỗ trợ cho các đối tác địa phƣơng trong quan hệ với INGOs;

1.1. Tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động viện trợ nhân đạo và phát triển của INGOs tại Việt Nam;

1.2. Xử lý việc cấp, gia hạn, bổ sung, sửa đổi các loại giấy phép cho INGOs đang hoạt động ở Việt Nam theo Quy chế về hoạt động của INGOs tại Việt Nam;

1.3. Thu xếp về thị thực nhập xuất cảnh Việt Nam (thị thực chính thức) cho nhân viên ngƣời nƣớc ngồi của INGOs và các chuyến thăm thực địa của INGOs;

1.4. Hỗ trợ thu xếp các thủ tục xin phép các cơ quan chức năng cho INGOs tổ chức các cuộc họp, tổng kết nội bộ tại Việt Nam;

Bảng 5.1: Nhiệm vụ chính và hoạt động của PACCOM (tiếp theo)

NHIỆM VỤ HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ

2. Thu thập và chia sẻ thơng tin liên quan đến các hoạt động của INGOs ở Việt Nam; tiến hành nghiên cứu, tổng kết hoạt động của INGOs và đánh giá nhu cầu của các địa phƣơng khác nhau;

2.1. Hoạt động với tƣ cách là cơ quan đầu mối giữa INGOs và các đối tác Việt Nam, chính thức giới thiệu INGOs đến quan hệ, hoạt động với các Bộ, ban ngành, cơ quan trung ƣơng và chính quyền địa phƣơng; 2.2. Thu thập và chia sẻ thơng tin với INGOs và các đối tác Việt Nam.

3. Tham gia cùng các cơ quan liên quan hƣớng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện Quy chế về hoạt động của INGOs tại Việt Nam, thực hiện pháp luật và chính sách liên quan đến hoạt động của INGOs.

3.1. Đánh giá về nhu cầu của các cơ quan trung ƣơng, các địa phƣơng, lập các dự án khả thi để vận động viện trợ INGOs, thẩm định, theo dõi và đánh giá các chƣơng trình/dự án, vạch kế hoạch chiến lƣợc; 3.2. Tổ chức các cuộc hội thảo, trao đổi theo chuyên đề/lĩnh vực INGOs và đối tác Việt Nam quan tâm;

3.3. Biên soạn giáo trình tập huấn về cơng tác vận động viện trợ INGOs và những vấn đề cĩ liên quan đến chu trình dự án phát triển; tổ chức tập huấn cho các địa phƣơng về cơng tác vận động, thực hiện dự án viện trợ nhân đạo và phát triển.

4. Đề xuất với chính phủ các chính sách thích hợp cho hoạt động của INGOs ở Việt Nam.

Tham gia soạn thảo, dự thảo và gĩp ý hồn thiện các qui định liên quan đến hoạt động quản lý INGOs

Tác động của cơng tác cải tổ, tái cấu trúc tổ chức thƣợng tầng hầu nhƣ khơng ảnh hƣởng nhiều đến vị thế của PACCOM trong mối quan hệ quản lý nhà nƣớc INGOs, hiện tại PACCOM vẫn trực thuộc VUFO và giữ vai trị chính cấp phát, quản lý giấy phép INGOs tại Việt Nam.

Hình 5.1: Sơ đồ tổ chức của Ủy ban Cơng tác về các INGOs và cơ quan thường trực giải quyết vấn đề giấy phép Ban điều phối Viện trợ nhân dân (PACCOM)

Nguồn: website http://www.vietpeace.org.vn

Trong sơ đồ tổ chức của COMINGO (Hình 5.1), PACCOM cùng một lúc phải thực hiện chức năng và nhiệm vụ của hai cơ quan: (a) VUFO, theo định nghĩa trong các văn

bản pháp luật và điều lệ tổ chức, là một tổ chức chính trị xã hội, tức tƣơng đƣơng với

LNGO theo cách hiểu của INGOs và các tổ chức quốc tế đa phƣơng tại Việt Nam (ADB, UNDP, WB,…); (b) COMINGO, cơ quan hoạch định chính sách và quản lý nhà nƣớc INGOs tại Việt Nam.

Với đặc điểm của hệ thống quản lý nhà nƣớc Việt Nam, cơ quan trung ƣơng soạn thảo và ban hành các văn bản dƣới luật qui định, hƣớng dẫn; cơ quan quản lý địa phƣơng triển khai thực hiện các qui định, hƣớng dẫn; luơn đảm bảo gắn liền với những chủ trƣơng và đƣờng lối của Đảng thì việc chức năng và nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc do một tổ chức chính trị xã hội thực hiện (một hình thức này khá phổ biến ở các nƣớc phát

triển), khi tổ chức chƣa cĩ nhiều kinh nghiệm và hành lang pháp lý (cụ thể là luật) để hoạt động, đã gây ra nhiều lúng túng, rắc rối, khĩ hiểu và nhầm lẫn đối với INGOs cũng nhƣ các cơ quan chức năng;

Cũng vì trực thuộc một tổ chức chính trị xã hội và dù VUFO cĩ đặt trụ sở ở tất cả các tỉnh thành trong cả nƣớc; dù khối lƣợng cơng việc phải giải quyết ngày càng nhiều, nhƣng PACCOM khơng cĩ điều kiện để phát triển đơn vị theo mơ hình cơ cấu hành chính hay phân quyền cho các văn phịng khác. Văn phịng đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh của PACCOM khơng đƣợc quyền trực tiếp xử lý các hồ sơ phía Nam.

Quyền hạn quá lớn nhƣng trách nhiệm khơng đi đơi và khơng cĩ khả năng ra quyết định cuối cùng dẫn đến việc PACCOM khĩ cĩ tiếng nĩi trong quá trình phối hợp xử lý cơng việc với các bộ, ngành. Trong mắt các bộ và cơ quan ban ngành thì PACCOM là Ban chuyên trách của VUFO, thực hiện chức năng hỗ trợ chứ khơng tham gia cơng tác quản lý nhà nƣớc.

Vị trí pháp lý khơng rõ ràng khiến PACCOM gặp nhiều khĩ khăn trong cơng tác phối hợp của các bộ ban ngành trong quản lý nhà nƣớc INGOs. Khi PACCOM thất bại trong vai trị là đầu mối gắn kêt, các bộ ngành khơng phối hợp, mỗi nơi làm một kiểu, khơng cĩ tính thống nhất. Kết quả, văn bản hƣớng dẫn mỗi cơ quan ban hành một kiểu, đơi khi mâu thuẫn với nhau, đặt INGOs vào bài tốn “con gà và quả trứng”. Câu hỏi đặt ra cho ơng Đơn Tuấn Phong: “ Làm thế nào để INGOs cĩ thể tiếp cận đƣợc tồn bộ những thơng tin liên quan khi cĩ quá nhiều văn bản pháp luật? Liệu cĩ một trung tâm nào đĩ mà INGOs cĩ thể đến để đƣợc tƣ vấn ngay từ lần đầu tiên?” của Kirsten

Theuns, Điều phối viên chƣơng trình tại Việt Nam của tổ chức Giáo dục vì Sự phá triển – EFD hợp tác của chính phủ Bỉ và Hà Lan, tiêu biểu cho mong muốn thiết thực về đơn giản thủ tục hành chính INGOs tại Việt Nam.

Sau cuộc điều tra tổng quát về INGOs năm 2007, nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc rút ngắn thời gian giải quyết giấy phép cho INGOs, COMINGO (PACCOM) đã phối hợp cùng cộng đồng INGOs thực hiện quá trình đánh giá lại các nội dung của Quyết định 340/TTg; nhiều cuộc trao đổi đã đƣợc PACCOM tổ chức với INGOs và các cơ quan hữu quan nhằm biến những ý kiến đĩng gĩp thành dự thảo cho Nghi định

qui định về việc đăng ký hoạt động INGOs tại Việt Nam. Sau rất nhiều đĩng gĩp tích cực của INGOs để xây dựng văn bản, đến nay tài liệu này vẫn chỉ là dự thảo và đang đƣợc gửi tới các bộ để đệ trình lên Thủ tƣớng, hy vọng sẽ đƣợc thơng qua trong năm 2010, chậm nhất là vào tháng 10/2010.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cải cách hành chính thực tiễn việt nam, ban điều phối viện trợ nhân dân paccom và công tác quản lý các tổ chức phi chính phủ nước ngoài INGOs (Trang 37 - 42)