Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cải cách hành chính thực tiễn việt nam, ban điều phối viện trợ nhân dân paccom và công tác quản lý các tổ chức phi chính phủ nước ngoài INGOs (Trang 45 - 49)

V. PACCOM DƢỚI GĨC ĐỘ PHÂN TÍCH CỦA LÝ THUYẾT TỔ CHỨC, QUẢN LÝ

5.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức

Lý thuyết SWOT đƣợc áp dụng giúp tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu trong nội tại PACCOM; cơ hội hay thách thức của tổ chức đến từ mơi trƣờng bên ngồi, cụ thể:

5.3.1. Điểm mạnh

PACCOM là cơ quan chức năng của cả 02 tổ chức nên đƣợc cĩ cơ sở vật chất tốt và đội ngũ nhân sự luơn đƣợc chọn lọc, cĩ năng lực, nhiệt huyết cống hiến. Dựa trên nền tảng nhân sự trẻ và đang dần hồn thiện, ý tƣởng cải tiến thƣờng dễ dàng đƣợc chấp nhận và cĩ khả năng thực thi nhiều hơn.

So với các tổ chức, hội ở trong nƣớc khác thì VUFO và PACCOM đang cĩ đƣợc tƣ cách pháp lý, tiêu chí và hƣớng dẫn hoạt động rõ ràng nhất.

Kinh nghiệm hơn 25 năm tham gia quản lý nhà nƣớc INGOs cùng với lĩnh vực hoạt động rộng đƣợc chính phủ giao, PACCOM cĩ thể cung cấp thêm nhiều dịch vụ cơng khác cho cộng đồng INGOs.

5.3.2. Điểm yếu

Tầm nhìn, sứ mệnh, chiến lƣợc và những giá trị chung chƣa đƣợc PACCOM xác định rõ ràng nên chƣa thể cĩ những nền tảng cho sự phát triển chung của tổ chức, bên cạnh những qui định pháp luật.

Địa vị pháp lý khơng rõ ràng và thiếu những cơ sở tồn tại nhất định khiến PACCOM khĩ nhận đƣợc sự phối hợp hay hợp tác của các cơ quan hữu quan về quản lý INGOs. Khi thực hiện chức năng của cả 02 cơ quan nhƣng khơng đƣợc trao quyền quyết định phù hợp chức năng và nhiệm vụ đƣợc giao tạo ra sự khơng rõ ràng, thiếu nhất quán dẫn đến những vƣớng mắc, sự mâu thuẫn trong quản lý mà khơng thể giải quyết trong một thời gian ngắn.

PACCOM khơng cĩ khả năng ra quyết định và quyền tự chủ về ngân sách vì trực thuộc VUFO, đơn vị cũng khơng cĩ con dấu và tài khoản riêng nên khơng thể xúc tiến

trong các thủ tục về visa, hay hộ chiếu; mọi khoản chi trả từ INGOs đều phải thanh tốn trực tiếp hoặc vào tài khoản của VUFO, ít nhất 01 tuần sau mới đến đƣợc nhân viên tại PACCOM.

Do cĩ xu hƣớng cơng tác tại PACCOM nhƣ một bƣớc đệm trong sự nghiệp, nên những cố gắng cải tiến, đơi khi cĩ thể khơng cĩ kết quả, khơng đƣợc xem là điều kiện tiên quyết của lãnh đạo. Bên cạnh đĩ, sự thiếu quyết tâm của lãnh đạo cịn xuất phát từ tình trạng thiếu gắn kết, thiếu kênh truyền đạt thơng tin rõ ràng, thiếu chính sách phát triển hợp lý và kết quả của những sáng kiến cải tiến mang tính hình thức tại các cơ quan nhà nƣớc nĩi chung.

Đội ngũ cơng chức trẻ của PACCOM hiện nay, dù cĩ nhiệt huyết và tận tâm, nhƣng đã nhiễm thĩi quen của cơ quan quản lý nhà nƣớc và ý nghĩ là INGOs cần mình, đang mang một sức ỳ rất lớn gây cản trở cho những cải cách mới.

5.3.3. Cơ hội

Là cơ quan thực hiện cơng tác quản lý nhà nƣớc, PACCOM luơn nhận đƣợc sự ủng hộ về mặt chính trị và pháp lý của Đảng và Chính phủ Việt Nam; song song đĩ là sự thơng cảm nhất định từ INGOs cho tình trạng giấy phép chậm trễ bởi quan niện và giải thích cho rằng làm việc ở Việt Nam phải chấp nhận những điều kiện về mặt quản lý nhà nƣớc nhƣ thế. Quan niện trên cần phải đƣợc loại bỏ sớm để thu hút INGOs lần đầu tiên tìm hiểu và tài trợ.

Là bộ phận chuyên trách của một LNGO, PACCOM là một đối tác hợp tác tiềm năng của INGOs vì cĩ tƣ cách pháp lý và hƣớng dẫn hoạt động cụ thể nhất trong LNGOs tại Việt Nam; cĩ khả năng tiếp nhận và thực hiện các dự án viện trợ; đƣợc phép triển khai các dịch vụ hỗ trợ pháp lý cho INGOs theo qui định của pháp luật tạo ra nguồn thu cho hoạt động của tổ chức.

Tình hình chính trị và kinh tế ổn định, cộng với sự thân thiện và hợp tác của ngƣời dân Việt Nam tạo ra một mơi trƣờng lý tƣởng để INGOs hoạt động và lơi kéo sự cống hiến của các chuyên gia nƣớc ngồi đến làm việc.

bộ, ban ngành bắt đầu nhìn nhận nghiêm túc hơn, địi hỏi chặt chẽ hơn đối với hoạt động INGOs; tạo ra cơ hội lớn để PACCOM cĩ thể tìm kiếm thêm sự ủng hộ và phối hợp trong cơng tác.

Trong quá trình nhiều năm INGOs tồn tại ở Việt Nam, các cơ quan hữu quan và đặc biệt là PACCOM đã tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm liên quan đến hoạt động viện trợ INGOs. Những kinh nghiệm này khá riêng biệt và cĩ thể làm nền tảng cho PACCOM phát triển kỹ năng chuyên nghiệp.

Đội ngũ nhân viên PACCOM sẽ ngày càng chuyên nghiệp qua quá trình làm việc, trao đổi và chia sẻ; thậm chí cĩ thể thành đội ngũ nguồn để phục vụ cho cơng tác quản lý INGOs tại các bộ, cơ quan ban ngành trong tƣơng lai.

Yêu cầu phát triển hành lang pháp lý và trung tâm quản lý NGOs chung hƣớng tới tính minh bạch, chuyên nghiệp trong quản lý nhà nƣớc tạo cho PACCOM cơ hội chuyển mình sang một tầm vĩc lớn hơn.

5.3.4. Thách thức

Bối cảnh kinh tế-xã hội, mơi trƣờng thay đổi đang là một trong những thách thức lớn của PACCOM. Để thu hút INGOs giúp sức cho Việt Nam, các cơ quan nhà nƣớc nĩi chung và PACCOM nĩi riêng cần hồn thiện theo hƣớng chuyên nghiệp và hiệu quả hơn. Vụ các tổ chức phi chính phủ, trực thuộc Bộ nội vụ, thành lập theo Quyết định số 48/2003/QĐ-BNV ngày 18 tháng 8 năm 2003, để quản lý hoạt động của LNGOs nhằm hồn thiện các qui định pháp lý vận hành LNGOs sẽ tạo ra thêm thách thức và đối thủ cạnh tranh mới cho PACCOM.

Và trong bối cảnh thay đổi, nếu PACCOM khơng tạo thêm nhiều giá trị mang tính riêng biệt và ranh giới phân biệt giữa INGOs với LNGOs bị xĩa mờ thì khả năng tổ chức bị sáp nhập hoặc chuyển đổi chức năng là khĩ tránh khỏi.

Mỗi bộ, ngành đều cĩ chức năng và nhiệm vụ quản lý INGOs, mỗi nơi qui định khung pháp lý và qui trình một khác nên khơng chỉ INGOs mà cả PACCOM cũng gặp khĩ khăn khi thực hiện nhiệm vụ. Một khi INGOs đã hợp tác trực tiếp với các bộ, ngành thì họ thƣờng khơng thơng qua PACCOM.

Những đối thủ cạnh tranh với PACCOM đã xuất hiện. Một số cơng ty luật nổi tiếng ở nƣớc ngồi và các tổng lãnh sự quán cũng bắt đầu cử các đại diện tham gia thƣờng xuyên các cuộc họp INGOs để nghiên cứu việc cung cấp dịch vụ pháp lý cho INGOs hoạt động tại Việt Nam. Các Quỹ từ thiện thành lập tại Việt Nam, một dạng LNGOs, đang đƣa ra những chiến lƣợc hỗ trợ pháp lý, phát triển liên kết để thu hút và nhận ủy thác từ INGOs thực hiện các hoạt động viện trợ phát triển theo xu thế chung8

.

Khi niềm tin của INGOs bị mai một, những hậu quả khĩ lƣờng đối với thu hút viện trợ INGOs là khơng thể tránh khỏi.

Bảng 5.2: Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của PACCOM Điểm mạnh:

1. Năng lực cán bộ cộng với điều kiện cơ sở vật chất

2. Bộ phận của LNGO cĩ tƣ cách pháp lý, tiêu chí và hƣớng dẫn hoạt động rõ ràng hơn so với LNGOs khác

3. Kinh nghiệm hơn 20 năm tham gia quản lý nhà nƣớc INGOs

Điểm yếu:

1. Chƣa xác định rõ tầm nhìn, sứ mệnh, chiến lƣợc và những giá trị chung. 2. Địa vị pháp lý khơng rõ ràng

3. Khơng cĩ khả năng ra quyết định và quyền tự chủ về ngân sách

4. Sự thiếu quyết tâm của lãnh đạo 5. Sức ỳ của cán bộ cơng chức

Cơ hội:

1. Sự ủng hộ về chính trị và pháp lý của Đảng và Chính phủ, cộng với sự ủng hộ của INGOs

2. Mơi trƣờng thuận lợi cho các hoạt động INGOs

3. Nhận thức về tầm quan trọng của INGOs ngày càng đƣợc nâng cao

4. Sự tồn tại của một hành lang pháp lý, trung tâm quản lý chung về INGOs

Thách thức:

1. Mơi trƣờng, bối cảnh kinh tế-xã hội thay đổi

2. Khả năng sáp nhập hoặc chuyển đổi 3. Khả năng hợp tác, phối hợp với các

cơ quan hữu quan kém

4. Sự cạnh tranh từ LNGOs, các cơng ty luật và dịch vụ lãnh sự trong xu thế hợp tác mới

5. Niềm tin của INGOs bị mai một.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cải cách hành chính thực tiễn việt nam, ban điều phối viện trợ nhân dân paccom và công tác quản lý các tổ chức phi chính phủ nước ngoài INGOs (Trang 45 - 49)