STT Tên thành phần Số biến Cronbach Alpha
1 Thái độ của người gửi tiền 7 0,868
2 Ảnh hưởng của xã hội (loại biến B1) 3 0.743
3 Các yếu tố thúc đẩy gửi tiết kiệm 8 0,868
4 Khả năng kiểm soát hành vi gửi tiền 3 0,835
5 Quyết định gửi tiền 3 0.638
Kết luận: Tất cả 5 (năm) thang đo trong nghiên cứu này đều có hệ số tin cậy Cronbach Alpha đạt ở giá trị khá tốt, như vậy các thang đo lường này chấp nhận được để tiếp tục quá trình nghiên cứu.
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng Cronbach Alpha nếu loại biến
E1 - An tâm khi gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng
11.2513 2.522 .412 .594
E2 - Nếu có cơ hội tơi sẽ gửi thêm tiền tiết kiệm tại ngân hàng
10.8894 2.422 .512 .450
E3 - Sẽ giới thiệu người thân, bạn bè tham gia gửi tiền
4.2.2. Kiểm định thang đo bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA):
Trước tiên, thực hiện kiểm tra điều kiện cần khi tiến hành phân tích nhân tố. Đầu tiên tính hệ số KMO và Bartlett’s Test. Bartlett’s Test dùng để kiểm định giả thuyết Ho là các biến khơng có tương quan với nhau trong tổng thể cịn KMO dùng để kiểm tra xem với kích thước mẫu ta có được có phù hợp với phân tích nhân tố hay không. Trị số của KMO trong trường hợp này khá lớn đạt 0.835 và Sig. của Bartlett’s Test là .000 nhỏ hơn 1/1000 cho thấy các biến này có độ kết dính với nhau và hồn tồn phù hợp với phân tích nhân tố.
Tiếp theo, thực hiện phương pháp trích trong phân tích nhân tố - phương pháp phân tích nhân tố chính (Principal component analysis) với giá trị trích Eigenvalue lớn hơn 1. Bảng kết quả phân tích nhân tố cho thấy có 5 nhân tố có Eigenevalue lớn hơn 1 và giải thích được 56.381% biến thiên của dữ liệu.