Chương 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2 Thiết kế thang đo
3.2.2 Thang đo khái niệm tin tưởng thương hiệu
Tin tưởng thương hiệu được thực hiện trong nhiều nghiên cứu khác nhau, bảng 3.7 tổng kết các thang đo cho khái niệm tin tưởng thương hiệu.
Bảng 3.7: Thang đo Tin tưởng thương hiệu trong các nghiên cứu trước đây
Nghiên cứu Thang đo
Aimie-Jade (2011)
1 Thương hiệu X cung cấp sản phẩm với một mức độ chất lượng không đổi.
2. Thương hiệu X giúp tơi giải quyết bất kỳ vấn đề tơi có thể có với các sản phẩm.
3. Thương hiệu X cung cấp cho tơi các sản phẩm mới mà tơi có thể cần.
4. Thương hiệu X quan tâm đến sự hài lịng của tơi.
5. Thương hiệu X mang lại giá trị cho tơi bằng chính sản phẩm của nó.
6. Thương hiệu X cung cấp cho tôi những giải pháp và lời khuyên về cách thức sử dụng sản phẩm hiệu quả nhất.
Chieh-Peng và các cộng sự (2011)
1 Tôi tin tưởng vào năng lực của thương hiệu X.
2. Tơi hồn tồn cảm thấy thương hiệu X là đáng tin cậy. 3. Tơi cảm thấy thương hiệu X là hồn hảo.
4. Tôi cảm thấy thương hiệu X là có trách nhiệm với khách hàng.
5. Tôi cảm thấy thương hiệu X thấu hiểu khách hàng khi có vấn đề xảy ra.
Ilyoo và Hwihyung (2011)
1. Dù không quan tâm, tôi vẫn tin tưởng vào thương hiệu X. 2 Tơi hồn tồn tin tưởng vào thương hiệu X.
3. Tôi cho rằng thương hiệu là đáng tin cậy X.
Với mục đích của nghiên cứu, nghiên cứu sử dụng thang đo của Chieh- Peng và các cộng sự (2011) cho khái niệm tin tưởng thương hiệu. Thang đo và tên biến được trình bày ở bảng 3.8.
Bảng 3.8: Thang đo khái niệm tin tưởng thương hiệu.
Tên biến Thang đo
TTTH Tin tưởng thương hiệu
TTHH1 1. Tôi tin tưởng vào năng lực của thương hiệu X.
TTTH2 2. Tơi hồn tồn cảm thấy thương hiệu X là đáng tin cậy. TTTH3 3. Tôi cảm thấy thương hiệu X là rất tốt.
TTTH4 4. Tôi cảm thấy thương hiệu X là có trách nhiệm với khách hàng.
TTTH5 5. Tôi cảm thấy thương hiệu X thấu hiểu khách hàng khi có vấn đề xảy ra.