D Là đại lượng đại số có thể thay đổi được tùy theo việc chọn mốc tính thế năng.
01 89 10 Khai thác 16E 54 0 0 0 0 3 5 21 20 3 2
3.5.2 Đánh giá điểm số của bài trắc nghiệm
Qua 4 đề kiểm tra chúng tôi lựa chọn từ hệ thống câu hỏi xây dựng từ chương 2 được đưa vào kiểm tra sinh viên năm thứ nhất trường cao đẳng kỹ thuật Mỏ Quảng Ninh phần cơ học. Yêu cầu sinh viên chủ yếu ở mức độ nhận biết và thông hiểu ở cả bốn chương động học chất điểm, động lực học chất điểm, cơ học vật rắn, năng lượng. Dẫn tới nếu sinh viên nào nắm vững được kiến thức cơ bản thì chắc chắn thu được điểm số khá.Nhưng để đạt được điểm giỏi địi hỏi sinh viên phải biết phân tích, tổng hợp và vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống mới.
Kết quả thực nghiệm cho ta về điểm số đạt được của 4 ngành như sau:
Đề số 1 Đề số 2 Đề số 3 Đề số 4
% Điểm giỏi (9,10) 3% 7% 7% 6%
% Điểm khá (7,8) 51% 53% 45% 36%
% Điểm TB (5,6) 41% 35% 38% 38%
% Điểm dưới TB 5% 5% 10% 20%
Chúng tôi nhận thấy rằng điểm số của bài trắc nghiệm được trải rộng, nội dung kiểm tra bao quát tồn bộ chương trình. Nội dung dùng trong bài kiểm tra là phù hợp với trình độ, khả năng nhận thức của sinh viên năm thứ nhất. Nhưng số sinh viên đạt điểm giỏi cịn ít, lí do chính ở đây chủ yếu là do tâm lý các sinh viên khi vào trường vẫn chưa xác định tư tưởng yên tâm học
94
tập. Do sinh viên năm thứ nhất chưa quen với cách học mới. Do thầy cơ ít dùng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá đối với các môn học khác.
Tuy nhiên khi đánh giá tổng quát về phổ điểm và nội dung kiểm tra thì 4 đề trên là chấp nhận được.
3.5.3 Đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan bằng phân tích thống kê