KMO 0,896 Sig 0,000 Phần trăm t ch lũy để Eigenvanlues lớn hơn 1 75,444% Biến Thành phần 1 2 AC2 0,895 AC1 0,864 AC4 0,855 NC6 0,783 0,408 NC2 0,721 0,466 NC4 0,714 0,447 AC3 0,701 CC2 0,881 CC5 0,842 CC4 0,427 0,789 CC3 0,399 0,705 4.4 M h nh nghiên cứu ch nh thức
Theo ph n t ch EFA, m hình nghiên cứu ảnh hƣởng trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với ngƣời lao động đến cam kết tổ chức thì số thành phần của cam kết tổ chức giảm từ 3 xuống còn 2 thành phần đƣợc gọi với tên mới là cam kết trách nhiệm tình cảm (gồm các biến AC1, AC2, AC3, AC4, NC2,NC4, NC6) và cam kết duy trì (gồm các biến CC2, CC3, CC4, CC5)
Khái niệm về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với ngƣời lao động v n đƣợc gi nguyên 5 thành phần ban đầu tuy có giảm bớt một số biến trong từng thành phần. Cụ thể, thành phần sức khỏe và an toàn bao gồm 3 biến là HS2, HS3 và HS5, thành phần c n bằng c ng việc và cuộc sống có 3 biến WL1, WL2 và WL5, thành phần đào tạo và phát triển gi nguyên 5 biến ban đầu, thành phần tự chủ trong c ng việc gồm 4 biến IE1, IE2, IE3, IE4; thành phần lợi ch có 4 biến CB1, CB3, CB4, CB5.
M hình và giả thuyết nghiên cứu ch nh thức đƣợc điều chỉnh lại nhƣ sau:
H nh 4.1: M h nh nghiên cứu ch nh thức 4.4.1. Các giả thuyết đƣợc đặt ại
H1: An toàn và sức khỏe tác động t ch cực đến cam kết trách nhiệm tình cảm H2: An toàn và sức khỏa tác động t ch cực đến cam kết duy trì.
H3: C n bằng gi a c ng việc và cuộc sống tác động t ch cực đến cam kết trách
nhiệm tình cảm.
CAM KẾT TỔ CHỨC TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA
DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG
An toàn và sức khỏe C n bằng c ng việc và
cuộc sống Đào tạo và phát triển Tự chủ trong c ng việc
Lợi ch
Cam kết trách nhiệm tình cảm
H4: C n bằng gi a c ng việc và cuộc sống tác động t ch cực đến cam kết duy
trì.
H5: Đào tạo và phát triển tác động t ch cực đến cam kết trách nhiệm tình cảm. H6: Đào tạo và phát triển tác động t ch cực đến cam kết duy trì.
H7: Quyền tự chủ của nh n viên tác động t ch cực đến cam kết trách nhiệm
tình cảm.
H8: Quyền tự chủ của nh n viên tác động t ch cực đến cam kết duy trì. H9: Lợi ch tác động t ch cực đến cam kết trách nhiệm tình cảm. H10: Lợi ch tác động t ch cực đến cam kết duy trì.
4.4.2. Kiểm định đọ tin cậy của m h nh nghiên cứu ch nh thức
Bảng 4.6: Kết quả kiểm định Cronbach’s A pha thang đo các thành phần của m h nh nghiên cứu ch nh thức ST T Thành phần Số biến quan sát Cronbach's Alpha Hệ số tƣơng quan biến-tổng nhỏ nhất 1 Sức khỏe và an toàn 3 0.714 0.501 2 C n bằng c ng việc và cuộc sống 3 0.735 0.491
3 Đào tạo và phát triển 5 0.925 0.780
4 Tự chủ trong c ng việc 4 0.815 0.584
5 Lợi ch 4 0.885 0.719
6 Cam kết trách nhiệm tình cảm 7 0.940 0.680
7 Cam kết duy trì 4 0.891 0.6999
Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach Alpha các thang đo cho thấy tất cả thang đo các thành phần trong m hình nghiên cứu ch nh thức đều đạt yêu cầu về độ tin cậy, cụ thể: thang đo sức khỏe và an tồn có Cronbach’s Alpha là 0.714; thang đo c n bằng c ng việc và cuộc sống có Cronbach’s Alpha là 0,735; thang đo đào tạo và phát triển có Cronbach’s Alpha là 0,925; thang đo tự chủ trong c ng việc có Cronbach’s Alpha là 0.815; thang đo lợi ch có Cronbach’s Alpha là 0,885. Chi tiết
các kết quả ph n t ch đƣợc trình bày ở phụ lục 6 và đƣợc tổng kết trình bày ở Bảng 4.6. Các hệ số tƣơng quan biến-tổng của các thang đo đều đạt yêu cầu (trên 0.3) nên tất cả thang đo đƣợc chấp nhận đƣa vào ph n t ch.
4.5 Kiểm định giả thuyết b ng phƣơng pháp hồi quy
4.5.1. Kiểm định giả thuyết s tác động của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với ngƣời ao động đến cam kết trách nhiệm t nh cảm
Sau khi kiểm định thang đo bằng Cronbach’s alpha và EFA ta đã xác định đƣợc 5 thành phần của CSR đối với ngƣời lao động ảnh hƣởng đến cam kết trách nhiệm tình cảm là: sức khỏe và an toàn, c n bằng c ng việc và cuộc sống, đào tạo và phát triển, tự chủ trong c ng việc, lợi ch. Trƣớc khi đi vào ph n t ch hồi quy chúng ta kiểm tra sự tƣơng quan gi a các biến.
4.5.1.1 . Kiểm định tƣơng quan gi a các biến
Bƣớc đầu tiên khi phân tích hồi quy tuyến tính ta sẽ xem xét các mối quan hệ tƣơng quan tuyến tính gi a biến phụ thuộc và từng biến độc lập và gi a các biến độc lập với nhau. Nếu hệ số tƣơng quan biến phụ thuộc và các biến độc lập lớn chứng tỏ gi a chúng có mối quan hệ với nhau và phân tính hồi quy tuyến tính có thể phù hợp. Mặc khác nếu gi a các biến độc lập cũng có tƣơng quan lớn với nhau thì đó cũng là dấu hiệu cho biết gi a chúng có thể xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến trong mơ hình hồi quy tuyến tính ta đang xét.
Kết quả ph n t ch ở Phụ lục 7 cho thấy mối t ƣ ơ n g quan gi a biến cam kết trách nhiệm tình cảm (biến phụ thuộc) với các biến độc lập sức khỏe và an toàn, c n bằng c ng việc và cuộc sống, đào tạo và phát triển, tự chủ trong c ng việc, lợi ích. Nhìn sơ bộ, ta có thể kết luận các biến độc lập có thể đƣa vào mơ hình để giải thích cho biến cam kết trách nhiệm tình cảm do các mức nghĩa (Sig) đều nhỏ (< 0.05).
Ngoài ra, hệ số t ƣ ơ n g quan gi a các biến độc lập cao (lớn hơn 0.3) nên mối quan hệ gi a các biến này cần phải xem xét kỹ trong phần phân tích hồi quy tuyến tính dƣới đây nhằm tránh hiện tƣợng đa cộng tuyến gi a các biến độc lập.
4.5.1.2. Ph n t ch hồi quy tuyến t nh
Để kiểm định sự phù hợp gi a thành phần sức khỏe và an toàn, c n bằng c ng việc và cuộc sống, đào tạo và phát triển, tự chủ trong c ng việc, lợi ch tác giả s dụng hàm hồi quy tuyến tính với phƣơng pháp đƣa vào một lƣợt. Nhƣ vậy thành phần s ứ c k h ỏ e v à a n t o à n , c n bằng c ng việc và cuộc sống, đào tạo và phát triển, tự chủ trong c ng việc, lợi ch là biến độc lập và cam kết trách nhiệm tình cảm là biến phụ thuộc sẽ đ ƣ ợ c đ ƣ a vào chạy hồi quy cùng một lúc. Kết quả nhận đƣợc cho thấy mức ý nghĩa Sig. rất nhỏ (0.00) và hệ số xác định R
2
= 0.643 (hay R
2
hiệu chỉnh = 0 .634) chứng minh cho sự phù hợp của mơ hình (Bảng 4.7). Nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính đƣợc xây dựng phù hợp với tập d liệu 64.3%. Nói cách khác khoảng 64.3% biến thiên của biến phụ thuộc có thể đƣợc giải thích bởi các biến độc lập .
Bảng 4.7: Kết quả ph n t ch hồi quy với thành phần cam kết trách nhiệm t nh cảm Biến Hệ số Beta chuẩn hóa Mức nghĩa VIF R2 R2 hiệu chỉnh Hệ số Durbin- Waston Mức ý nghĩa Đào tạo và phát triển 0,092 0,132 2,015
0,643 0,634 1,774 0,000 Tự chủ trong công việc 0,323 0,000 1,439 Lợi ch 0,54 0,000 1,659 Sức khỏe và an toàn 0,006 0,903 1,489 C n bằng c ng việc và cuộc sống -0,004 0,947 1,71
Hệ số Durbin-Watson bằng 1.774, nằm trong khoảng từ 1 đến 3 nên các biến kh ng bị hiện tƣợng tự tƣơng quan (Hồ Minh Sánh, 2009). Hệ số phóng đại phƣơng sai VIF (Variance Inflation factor – VIF) nhỏ (nhỏ hơn 3) cho thấy các biến độc lập này khơng có quan hệ chặt chẽ với nhau nên khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến xảy ra. Do đó, mối quan hệ gi a các biến độc lập không ảnh hƣởng đáng kể đến kết quả giải thích của mơ hình hồi quy.
Trong 5 thành phần đo lƣờng cam kết trách nhiệm tình cảm nêu trên có 02 thành phần ảnh hƣởng đáng kể đến cam kết trách nhiệm tình cảm đó là tự chủ trong c ng việc và lợi ch với mức ý nghĩa sig < 0,05, 3 thành phần còn lại là sức khỏe và an toàn, c n bằng c ng việc và cuộc sống, đào tạo và phát triển kh ng ảnh hƣởng đến cam kết trách nhiệm tình cảm do mức nghĩa (sig) nhỏ hơn 0,05. Nhƣ vậy trong 5 thành phần đ ƣ a vào nghiên cứu chính thức ta chấp nhận 2 thành phần là tự chủ trong c ng việc và lợi ch có ảnh hƣởng thuận chiều đến cam kết trách nhiệm tình cảm.
Hệ số hồi quy mang dấu dƣơng thể hiện các yếu tố trong mơ hình hồi quy trên ảnh hƣởng thuận chiều đến cam kết trách nhiệm tình cảm của nhân viên Cơng ty. Từ kết quả hồi quy ở trên ta thấy hệ số beta của thành phần lợi ch ( 0 , 5 4 0 ) lớn h ơ n h ệ số beta của thành phần tự chủ trong c ng việc (0,323). Do vậy, đối với cam kết trách nhiệm tình cảm của nhân viên cơng ty thì nh ng lợi ích nhân viên nhận đƣợc có ảnh hƣởng lớn hơn sự tự chủ trong c ng viêc.
4.5.2. Kiểm định tác động của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với ngƣời ao động đến cam kết duy tr
Sau khi kiểm định thang đo bằng Cronbach’s alpha và EFA ta đã xác định đƣợc 5 thành phần của CSR đối với ngƣời lao động ảnh hƣởng đến cam kết duy trì là: sức khỏe và an toàn, c n bằng c ng việc và cuộc sống, đào tạo và phát triển, tự chủ trong c ng việc, lợi ch. Trƣớc khi đi vào ph n t ch hồi quy chúng ta kiểm tra sự tƣơng quan gi a các biến.
4.5.2.1. Kiểm định tƣơng quan gi a các biến
Bƣớc đầu tiên khi phân tích hồi quy tuyến tính ta sẽ xem xét các mối quan hệ tƣơng quan tuyến tính gi a biến phụ thuộc và từng biến độc lập và gi a các biến độc lập với nhau. Nếu hệ số tƣơng quan biến phụ thuộc và các biến độc lập lớn chứng tỏ gi a chúng có mối quan hện với nhau và phân tính hồi quy tuyến tính có thể phù hợp. Mặc khác nếu gi a các biến độc lập cũng có tƣơng quan lớn với nhau thì đó cũng là dấu hiệu cho biết gi a chúng có thể xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến trong mơ hình hồi quy tuyến tính ta đang xét.
Kết quả ph n t ch ở Phụ lục 7 cho thấy mối t ƣ ơ n g quan gi a biến cam kết duy trì (biến phụ thuộc) với các biến độc lập sức khỏe và an toàn, c n bằng c ng việc và cuộc sống, đào tạo và phát triển, tự chủ trong c ng việc, lợi ch. Nhìn sơ bộ, ta có thể kết luận các biến độc lập có thể đƣa vào mơ hình để giải thích cho biến cam kết trách nhiệm tình cảm do mức nghĩa (Sig) đều nhỏ (< 0.05).
Ngoài ra, hệ số t ƣ ơ n g quan gi a các biến sức khỏe và an toàn, c n bằng c ng việc và cuộc sống, đào tạo và phát triển, tự chủ trong c ng việc, lợi ch sức khỏe và an toàn, c n bằng c ng việc và cuộc sống, đào tạo và phát triển, tự chủ trong c ng việc, lợi ch cao (lớn hơn 0.3) nên mối quan hệ gi a các biến này cần phải xem xét kỹ trong phần phân tích hồi quy tuyến tính dƣ ới đây nhằm tránh hiện tƣợng đa cộng tuyến gi a các biến độc lập.
4.5.2.2. Ph n t ch hồi quy tuyến t nh
Để kiểm định sự phù hợp gi a thành phần sức khỏe và an toàn, c n bằng c ng việc và cuộc sống, đào tạo và phát triển, tự chủ trong c ng việc, lợi ch tác giả s dụng hàm hồi quy tuyến tính với phƣơng pháp đƣa vào một lƣợt. Nhƣ vậy thành phần sức khỏe và an toàn, c n bằng c ng việc và cuộc sống, đào tạo và phát triển, tự chủ trong c ng việc, lợi ch là biến độc lập – Independents và cam kết duy trì là biến phụ thuộc – Dependent sẽ đ ƣ ợ c đ ƣ a vào chạy hồi quy cùng một lúc. Kết quả nhận đƣợc cho thấy mức ý nghĩa Sig. rất nhỏ 0.00 chứng minh cho sự phù hợp của mơ hình (Bảng 4.8). Hệ số xác định R
2
= 0.262 (hay R
2
hiệu chỉnh = 0 .243) cho thấy khoảng 23% biến thiên của biến phụ thuộc có thể đƣợc giải th ch bởi các biến độc lập
Bảng 4.8: Bảng kết quả phân tích hồi quy của cam kết duy trì
Biến Hệ số Beta chuẩn hóa Mức nghĩa VIF R2
R2 hiệu chỉnh Hệ số Durbin- Waston Mức nghĩa Đào tạo và phát triển 0,229 0,01 2,015
0.262 0.243 1.886 0.000 Tự chủ trong c ng
Lợi ch 0,24 0,003 1,659 Sức khỏe và an toàn 0,005 0,952 1,489 C n bằng c ng việc và
cuộc sống 0,001 0,99 1,71
Hệ số Durbin-Watson bằng 1.886, nằm trong khoảng từ 1 đến 3 nên các biến kh ng bị hiện tƣợng tự tƣơng quan (Hồ Minh Sánh, 2009). Hệ số phóng đại phƣơng sai VIF (Variance Inflation factor – VIF) nhỏ (nhỏ hơn 3) cho thấy các biến độc lập này khơng có quan hệ chặt chẽ với nhau nên khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến xảy ra. Do đó, mối quan hệ gi a các biến độc lập không ảnh hƣởng đáng kể đến kết quả giải thích của mơ hình hồi quy.
Trong 5 thành phần đo lƣờng cam kết trách nhiệm tình cảm nêu trên có 03 thành phần ảnh hƣởng đáng kể đến cam kết duy trì đó là đào tạo và phát triển, tự chủ trong c ng việc và lợi ch với mức ý nghĩa (sig) < 0,05, 2 thành phần cịn lại là sức khỏe và an tồn, c n bằng c ng việc và cuộc sống khơng có nghĩa thống kê do mức nghĩa sig > 0.05. Nhƣ vậy trong 5 thành phần đƣa vào nghiên cứu chính thức ta chấp nhận 3 thành phần là đào tạo và phát triển, tự chủ trong c ng việc và lợi ch có ảnh hƣởng đến cam kết duy trì.
Hệ số hồi quy mang dấu dƣơng thể hiện các yếu tố trong mơ hình hồi quy trên ảnh hƣởng thuận chiều đến cam kết duy trì của nhân viên cơng ty. Từ kết quả hồi quy ở trên ta thấy hệ số beta của thành phần lợi ch (0.240) lớn n h ấ t , k ế đ ế n l à đ à o t ạ o v à p h á t t r i ể n ( 0 . 2 2 9 ) , v à c u ố i c ù n g l à thành phần tự chủ trong c ng việc (0.158). Do vậy, đối với cam kết duy trì của nhân viên cơng ty thì nh ng lợi ch nh n viên nhận v n có ảnh hƣởng lớn nhất, kế đến là ch nh sách đào tạo và sự tự chủ trong c ng việc.
4.5.3. Nhận xét về mối quan hệ gi a các biến trong phƣơng tr nh hồi quy
Kết quả nghiên cứu phù hợp với kết quả của nh ng nghiên cứu trƣớc đ y, cho thấy có sự ảnh hƣởng t ch cực của trách nhiệm xã hội nơi doanh nghiệp đối với ngƣời lao động đến cam kết tổ chức. Tuy nhiên các nghiên cứu trƣớc đ y kh ng đi s u vào tác động của các thành phần trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với
ngƣời lao động đến từng thành phần của cam kết tổ chức. Nghiên cứu cho thấy tại thị trƣờng Việt Nam các thành phần tự chủ trong c ng việc và lợi ch tác động đến cam kết trách nhiệm tình cảm. Cam kết trách nhiệm tình cảm thể hiện sự gắn bó về mặt tình cảm của nh n viên với tổ chức của mình, mặc khác nhƣ kết quả ph n t ch đã thể hiện bên trên, khái niệm cam kết tổ chức trong nghiên cứu này còn thể hiện sự cam kết về mặt đạo đức, nhận thức của cá nh n về sự đúng đắn khi gắn bó với tổ chức. Vì vậy, mối liên hệ của tự chủ trong c ng việc và lợi ch đến cam kết trách nhiệm tình cảm làm hồn tồn phù hợp. Nh n viên là con ngƣời và có nh ng cảm xúc về cách họ đƣợc đối x , khi nh n viên đƣợc tự chủ trong c ng việc, tức là đƣợc giao quyền để quyết định nh ng vấn đề liên quan đến c ng việc của mình, càng tự chủ thì họ càng cảm thấy thoải mái, có động lực để thực hiện nhiệm vụ vì ch nh họ