hành tại Công ty Du lịch và dịch vụ Tây Hồ.
3.1 Công tác tuyển dụng
-Theo nh số liệu ở bảng số 1 về tình hình lao động của Công ty Du lịch và dịch vụ Tây Hồ, ta thấy số lợng lao động ở bộ phận lữ hành của công ty năm 2003 là 14 ngời giảm 2 ngời tơng đơng 12,5% so với năm 2002. Bên cạnh đó số lợng lao động ở chi nhánh Móng Cái năm 2003 cũng giảm 2 ngời so với năm 2002. Sự giảm sút này là do ảnh hởng của đại dịch Sars đã làm cho một lợng khách lớn của thị tr- ờng mục tiêu hủy bỏ chơng trình hoặc không chọn Việt Nam làm điểm đến. Đặc biệt là khách Trung Quốc một thị trờng mục tiêu của công ty trong những năm vừa qua.Chính vì vậy lợng khách đột ngột giảm mạnh nên đã ảnh hởng đến doanh thu của công ty. Do vậy công ty đã có một số chính sách nhằm cắt giảm chi phí. Phơng pháp mà Công ty chọn chính là giảm thiểu số lao động. Đây là cách giảm thiểu chi phí đáng kể và phổ biến đang đợc áp dụng ở nhiều doanh nghiệp trong đó có Công ty Du lịch và dịch vụ Tây Hồ.
Nhng bớc sang năm 2004 và những năm tới với mục tiêu trú trọng thị trờng nội địa, duy trì thị trờng khách Trung Quốc và mở rộng thị trờng các nớc sang khu vực thì với đội ngũ lao động nh hiện nay của công ty không thể đáp ứng đợc cả về số lợng và chất lợng lao động. Do vậy ban lãnh đạo của Công ty Du lịch và dịch vụ Tây Hồ cần có những chính sách cụ thể để tuyển dụng và đào tạo đội ngũ lao động nhằm đáp ứng nhu cầu của khách ở các thị trờng mục tiêu của công ty. Công ty cần đặc biệt chú trọng đến đội ngũ lao động làm hớng dẫn viên. Vì hớng dẫn viên là ngời đại diện cho công ty du lịch thực hiện hợp đồng đã ký với khách du lịch. Đội ngũ hớng dẫn viên phải là những ngời giỏi chuyên môn và ngoại ngữ.
3.2 Công tác bố trí và sử dụng lao động
Hiện nay, tổng số lao động trực tiếp của toàn công ty là 119 ngời. Trong đó có 98 ngời là nữ chiếm 82,4% còn nam là 21 ngời chiếm 17,7%. Tỷ lệ nữ chiếm phần lớn trong tổng số lao động trực tiếp của toàn Công ty. Số lợng lao động nữ này có thể phù hợp với ngành kinh doanh khách sạn. Nhng nó cha phù hợp trong ngành kinh doanh lữ hành. Vì nh chúng ta đều biết trong kinh doanh lữ hành tỉ lệ lao động nam là chiếm đa số vì trong kinh doanh lữ hành bộ phận chiếm số lao động lớn nhất là h- ớng dẫn viên. Đây là bộ phận tiếp xúc nhiều nhất với khách và chịu sức ép rất lớn của công việc. Đôi khi hớng dẫn viên phải là ngời đa ra những quyết định nhanh và quyết đoán với những tình huống phát sinh trong chuyến hành trình du lịch. Ngoài
ra, hớng dẫn viên còn là ngời có sức khỏe. Do đặc thù của nghề hớng dẫn viên nên đa phần lao động trong nghề là nam giới. Do vậy để sử dụng hiệu quả nguồn lao động của công ty trong thời gian tới thì ban lãnh đạo của công ty cần có những điều chỉnh tỷ lệ lao động nam giới cho phù hợp để đạt hiệu quả cao hơn trong công việc, ngoài ra công ty cần có chính sách hợp lý và dõ ràng cho từng bộ phận của từng công ty để tránh tình trạng công việc trồng chéo làm ảnh hởng đến kết quả kinh doanh chung của công ty.
3.3 Công tác đào tạo và phát triển lao động.
Trong năm 2003 tổng số lao động có trình độ Đại học của toàn công ty là 35 ngời chiếm tỷ lệ 21,5% lao động của công ty nhng trong đó chỉ có 9 ngời tơng đơng với 5,5% là lao động có trình độ đại học đợc đào tạo đúng nghề. Đây là một con số quá nhỏ so với một công ty có quy mô lớn và lâu năm nh Công ty Du lịch và dịch vụ Tây Hồ. Trong những năm tới khi mà khách du lịch tăng nhanh, lợng khách nớc ngoài đến Việt Nam ngày càng nhiều thì đội ngũ lao động của công ty cần đợc nâng cao về chất lợng và số lợng. Công ty cần mở các lớp bồi dỡng chuyên môn cho đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty. Vì hiện nay, các cán bộ thuộc bộ phận lữ hành của công ty đề có ngoại ngữ nhng hầu hết chỉ biết một thứ tiếng. Điều này làm hạn chế phần nào khả năng giao tiếp với khách du lịch nhất là trong tình hình hiện nay khi mà thị trờng mục tiêu của Công ty đợc mở rộng sang các nớc trong khu vực và lân cận thì ngoại ngữ là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành.
Nhận xét:
- Về đặc điểm lao động.
Chơng III
Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác tổ chức và quản lý nguồn nhân lực trong kinh doanh lữ
hành tại Công ty Du lịch và dịch vụ Tây Hồ 1. Thực trạng và dự báo nhu cầu về nguồn nhân lực tới năm 2005
Theo dự báo của Tổng cục Du lịch Việt Nam, số lợng lao động trực trong du lịch hiện nay khoảng 150.000 ngời và số lao động gián tiếp khoảng 300.000 ngời, trong đó chỉ có khoảng 20% đợc đào tạo về du lịch. Vào năm 2005, số lợng lao động trực tiếp có thể tăng lên tới 220.000 ngời, tức là tăng thêm 70.000 ngời . Với những con số này cho ta thấy một nhu cầu đào tạo cho số ngời tăng thêm và đào tạo lại cho số ngời đang làm việc trong du lịch là rất lớn nhằm chuẩn hóa lực lợng lao động và đào tạo những ngời có chuyên môn thực thụ.