Tổng số lao động 182 163 -19 -10,4
Lao động trực tiếp 142 119 -23 -16,2
Lao động gián tiếp 40 44 +4 +10,0
Nguồn: Báo cáo tổng hợp của công ty
Qua bảng trên ta thấy tổng số lao động của Công ty năm 2003 giảm so với năm 2002 là 19 ngời tơng đơng 10,4%. Cụ thể năm 2002 số lao động trực tiếp của công ty là 142 ngời nhng sang năm 2003 tổng số lao động trực tiếp này là 119 ngời. Vậy năm 2003 tổng số lao động trực tiếp đã giảm 23 ngời tơng đơng 16,2%. Trong khi đó số lao động gián tiếp trong năm 2002 là 40 ngời nhng sang năm 2003 tổng số lao động gián tiếp đã tang lên 44 ngời. Vậy năm 2003 tổng số lao động gián tiếp tăng so với năm 2002 là 4 ngời tơng đơng 10%.
Qua phân tích hình lao động của công ty thấy số lợng lao động của công ty ta thấy số lợng lao động của công ty trong năm 2003 đã giảm 10,4% so với năm 2002 nhng chủ yếu giảm ở số lao động trực tiếp. Trong tình hình khó khăn của các Công ty du lịch gặp phải trong năm 2003 do đại dịch Sars gây ra thì các công ty cần phải giảm thiểu chi phí. Phơng pháp mà Công ty Du lịch và dịch vụ Tây Hồ áp dụng để giảm thiểu chi phí đó là cắt giảm số lợng lao động trực tiếp. Đây cũng chính là một cách giảm chi phí đáng kể và phổ biến đang đợc áp dụng với các doanh nghiệp.
Bảng số 3 : Phân tích tình hình biến động theo giới tính
Đơn vị tính: Ngời
Chỉ tiêu năm Chênh lệch
2002 2003 Số tuyệt đối Số tơng đối (%)
Tổng số lao động trực tiếp 142 119 -23 -16,2
Lao động nam 26 21 -5 -19,2
Lao động nữ 116 98 -18 -15,5
Nguồn: Báo cáo tổng hợp của công ty
Qua bảng ta thấy tổng số lao động trực tiếp của Công ty năm 2003 đã giảm so với năm 2002 là 23 ngời tơng đơng 16,2%. Cụ thể năm 2002 số lợng nam là 26 ngời, lao động nữ là 116 ngời. Sang năm 2003 số lợng lao động nam là 21 ngời, lao động nữ là 98 ngời. Vậy trong năm 2003 số lao động nam giảm so với năm 2002 là 5 ngời
tơng đơng 19,2%; số lao động nữ giảm 18 ngời tơng đơng 15,5%. Trong năm 2003 ta thấy lao động nữ chiếm 98 ngời tơng đơng 82,3%. Đây là một tỷ lệ tơng đối hợp lý vì nó phù hợp với ngành kinh doanh dịch vụ là chủ yếu- một ngành đòi hỏi ngoài chuyên môn ra cần phải có sự cần cù, tỉ mỉ của đội ngũ lao động.
Bảng 4: Cơ cấu lao động toàn Công ty
Đơn vị tính : Ngời
Độ tuổi Năm 2002 Năm 2003 So sánhSo sánh
Tuyệt đối Tơng đối %
Trên 40 52 26 -26 50
30-40 91 72 -19 79,12
Dới 30 39 65 24 38,16
Tổng 182 163 19 89,57
Nguồn: Trích báo cáo nhân sự của Công ty
Qua bảng trên chúng ta thấy, tổng số lao động của Công ty năm 2002 là 182 ngời đến 2003 số lao động của Công ty là 163 ngời. Vậy năm 2003 số lao động đã giảm 19 ngời tơng đơng với 10,43%. Trong đó số lao động có độ tuổi trên 40 tuổi giảm 26 ngời tơng đơng 50%, và số ngời ở độ tuổi 30- 40 tuổi giảm 19 ngời tơng đ- ơng với 20,88%. Ngợc lại số ngời ở độ tuổi dới 30 lại tăng 24 ngời tơng đơng với 61,54%. Điều này có nghĩa là số lao động có độ tuổi trung bình là tơng đối thấp. Số lao động này còn trẻ và đang ở độ tuổi lao động, họ chính là những ngời rất năng động, nhiệt huyết với công việc và rất phù hợp với đặc thù của ngành du lịch. Đó là những ngời lao động còn trẻ có sức khoẻ phù hợp với cờng độ lao động cao và có thể chịu sức ép của xã hội về công việc.
Sự thay đổi cơ cấu lao động chứng tỏ Ban giám đốc của Công ty đã có những chính sách hết sức hợp lý. Số lợng lao động có độ tuổi trên 40 tuổi đã giảm nhng vẫn giữ một lợng vừa đủ vì đây là những ngời có kinh nghiệm, có kiến thức. Họ chính là những ngời sẽ dìu dắt và truyền lại những kinh nghiệm cho lớp trẻ và Công ty trách đợc tình trạng giảm hàng loạt lao động đến độ tuổi về hu hoặc thuyên chuyển công tác.
2.3 Công tác đào tạo và phát triển lao động
Hàng năm, công ty thờng tổ chức các khóa học nhằm bồi dỡng các khóa học cho cán bộ công nhân viên trong công ty với mục đích nâng cao tay nghề cho công nhân viên. Việc đào tạo này do ban lãnh đạo của Công ty Du lịch và dịch vụ Tây Hồ kết hợp với giáo viên của các trờng nh kinh tế, trung học du lịch . Hiện nay, công…
ty đã có một đội ngũ công nhân viên có trình độ và tay nghề cao. Điều này đợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 5 : Tình hình biến động theo trình độ chuyên môn
Đơn vị : Ngời
Chỉ tiêu năm Chênh lệch
2002 2003 Số tuyệt đối Số tơng đối (%)
ĐH Du lịch và khách sạn 6 9 +3 +50 ĐH khác 18 26 +8 +44,4 Trung học Du lịch 33 34 +1 +3,0 Cao đẳng du lịch 26 8 -18 -69,2 Sơ cấp 64 62 -2 -3,12 Không nghề 35 23 -12 -34,2 Tổng số 182 163 -19 -10,4
Nguồn: Báo cáo tổng hợp của công ty
Qua bảng trên ta thấy tình hình lao động của Công ty có thay đổi đáng kể. Sự thay đổi là theo phơng hớng đi lên, cụ thể lao động đợc đào tạo có trình độ Đại học trong ngành Du lịch và khách sạn năm 2003 là 9 ngời đã tăng 3 ngời so với năm 2002. Lao động có trình độ Đại học của các ngành khác là 26 ngời tăng 8 ngời so với năm 2002 tơng đơng với 44,4%. Trong khi lao động có trình độ đại học tăng lên thì lợng lao động có trình độ cao đẳng, trung học, sơ cấp lại giảm. Sự giảm sút mạnh lao động diễn ra ở nhóm lao động có trình độ không cao. Đặc biệt là nhóm lao động không nghề. Số lợng lao động giảm 12 ngời tơng đơng 34,2%.
Qua phân tích ở trên ta thấy ban lãnh đạo của Công ty đã chú ý đến chất lợng lao động của Công ty hơn là số lợng lao động. Đây là một chính sách đúng đắn nhất là trong bối cảnh về chính trị và an ninh mất ổn định trên thế giới và sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng diễn ra khốc liệt thì việc nâng cao chất lợng là một điểm mạnh mà mỗi doanh nghiệp cần phải phấn đấu. Qua đây ta cũng thấy đợc các hình thức đào tạo lao động của Công ty Du lịch và dịch vụ Tây Hồ đang đi đúng hớng và hợp lý.
2.4 Công tác đãi ngộ lao động
Để cho ngời lao động yên tâm công tác, hăng say với công việc và phát huy đ- ợc hết khả năng của mình thì doanh nghiệp cần phải có một chế độ đãi ngộ hợp lý đối với sự công hiến của ngời lao động. Ngời lao động đợc kích thích nâng cao năng suất lao động, chất lợng công tác khi sự đãi ngộ về vật chất và tinh thần của họ đợc đáp ứng. Ta có thể thấy rõ sự nỗ lực của ban lãnh đạo trong Công ty Du lịch và dịch vụ Tây Hồ với chế độ đãi ngỗ lao động trong hoàn cảnh khó khăn của công ty đang
gặp phải thông qua bảng kết quả kinh doanh của Công ty Du lịch và dịch vụ Tây Hồ năm 2002-2003.
Bảng 6: Kết quả kinh doanh của Công ty
Đơn vị tính: Triệu đồng
Tổng doanh thu Năm 2002 Năm 2003 So sánh Số tuyệt đối Số tơng đối (%) I. Tổng doanh thu 10216 8562 -1654 83,81 1. Doanh thu khách sạn 6765 6854 89,0 101,0 2. Doanh thu lữ hành 3451 1708 -1743 49,50 II. Tổng chi 10325 8670 -1655 83,97
III. Vốn kinh doanh 68186 69012 826 101,21
IV. Nộp ngân sách 1246 1208 -38 96,95
Thuế VAT 356 525 -104 70,79
Nghĩa vụ nộp ngân sách 890 683 -7 99,22
Thuế thu nhập doanh nghiệp 0 0 0 0
V. Thu nhập bình quân/ngời 0,652 0,718 0,065 110,12
Nguồn: Trích báo cáo tổng kết của Công ty
Qua bảng trên ta thấy tình hình kinh doanh của Công ty du lịch và dịch vụ Tây Hồ trong hai năm 2002-2003 nh sau:
Năm 2002 doanh thu của Công ty là 10216 triệu đến năm 2003 doanh thu của Công ty là 8562 triệu. Vậy doanh thu năm 2003 của công ty đã giảm so với năm 2002 là 1654 triệu tơng đơng với 16,19%. Sự giảm sút này là do ảnh hởng của đại dịch SARS. Trong đó sự giảm sút mạnh về doanh thu từ bộ phận lữ hành đã ảnh h- ởng trực tiếp đến doanh thu của Công ty. Năm 2002 doanh thu từ lữ hành của công ty là 3451 triệu đến năm 2003 doanh thu là 1708 triệu. Vậy doanh thu năm 2003 đã giảm 1743 triệu tơng đơng với 50,5%. Nhng bên cạnh đó doanh thu của khách sạn lại tăng. Có đợc sự gia tăng này là do Ban giám đốc của Công ty đã có một số chính sách kinh doanh hợp lý. Ban giám đốc đã cho nâng cấp khu nhà B, D, E và cho tu sửa một số trang thiết bị của khách sạn để phục vụ khách trong dịp SEAGAME 2003. Vì đây chính là nguồn khách chính để Công ty làm tăng doanh thu của mình khi vừa trải qua đại dịch SARS. Sự gia tăng này cha tơng xứng với quy mô của khách sạn nhng đã cho thấy đợc những chiến lợc hết sức linh hoạt của Ban giám đốc trong công ty trớc tình hình khó khăn. Mặc dù doanh thu của công ty có giảm sút nhng mức lơng trung bình tính trên đầu ngời/tháng vẫn tăng. Năm 2002 hệ số lơng của công nhân là 0,625 nhng sang năm 2003 hệ số lơng của công nhân là 0,718. Với
mức thu nhập hàng tháng thì đời sống của cán bộ công nhân viên của công ty vẫn đ- ợc đảm bảo.