Quan đi m trong việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề

Một phần của tài liệu 21_VuThuHa_CHQTKDK1 (Trang 95 - 98)

2.2.3.1 .Về công tác quản l đào tạo vài mđ nh chất lượng

3.1. Căn cứ đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo của trƣờng Cao

3.1.2.1. Quan đi m trong việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề

Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã nêu về định hƣớng phát triển giáo dục nghề nghiệp “phát triển mạnh hệ thống giáo dục nghề nghiệp, tăng nhanh quy mô đào tạo cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho các khu công nghiệp, cho các vùng kinh tế động lực và cho việc xuất khẩu lao động. Mở rộng mạng lƣới dạy nghề, phát triển trung tâm dạy nghề quận huyện. Tạo chuyển biến căn bản về chất lƣợng dạy nghề, tiếp cận với trình độ tiên tiến của khu vực và thế giới. Đẩy mạnh xã hội hố, khuyến khích phát triển các hình thức dạy nghề đa dạng linh hoạt: Dạy nghề ngồi cơng lập, tại doanh nghiệp, tại làng nghề…., tạo điều kiện thuận lợi cho

ngƣời lao động học nghề, lập nghiệp. Tổ chức dạy nghề, chuyển giao kỹ thuật, công nghệ sản xuất phù hợp cho nông dân, đồng bào dân tộc thiểu số” .1

Chiến lƣợc phát triển dạy nghề giai đoạn 2011 - 2020 đã đề ra mục tiêu chung phát triển ngành dạy nghề “Đến năm 2020, dạy nghề đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng lao động cả về số lƣợng, chất lƣợng, cơ cấu nghề và trình độ đào tạo; chất lƣợng đào tạo của một số nghề đạt trình độ các nƣớc

phát triển trong khu vực ASEAN và trên thế giới; hình thành đội ngũ lao động lành nghề, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia; phổ cập nghề cho ngƣời lao động, góp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động, nâng cao thu nhập, giảm nghèo vững chắc, đảm bảo an sinh xã hội”, với những giải pháp cụ thể nhƣ:

(1). Đổi mới quản lý nhà nƣớc về dạy nghề;

(2). Phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề; (3). Xây dựng khung trình độ nghề quốc gia;

(4). Phát triển chƣơng trình, giáo trình;

(5). Tăng cƣờng cơ sở vật chất và thiết bị dạy nghề; (6). Kiểm soát, đảm bảo chất lƣợng dạy nghề;

(7). Gắn kết giữa dạy nghề với thị trƣờng lao động và sự tham gia của doanh nghiệp;

(8). Nâng cao nhận thức về phát triển dạy nghề; (9). Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về dạy nghề;

Một số quan điểm chính trong nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của đào tạo nghề cần đƣợc quán triệt nhƣ sau:

1

Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020- Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ

Quan đi m 1, đào tạo nghề phải xuất phát từ chiến lƣợc phát triển kinh

tế xã hội của tỉnh vì nguồn nhân lực là phục vụ cho phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ của địa phƣơng. Đào tạo nghề phải gắn với q trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa . Sản phẩm của đào tạo nghề phải đáp ứng đƣợc nhu cầu nhân lực của phát triển.

Quan đi m 2, nhìn dƣới góc độ quyết tâm chính trị thì giáo dục và đào

tạo, trong đó có đào tạo nghề phải là quốc sách hàng đầu. Tuy nhiên, nhìn dƣới góc độ kinh tế, giáo dục và đào tạo, trong đó có đào tạo nghề là một sự đầu tƣ. Đầu tƣ cho đào tạo nghề phải có chất lƣợng và hiệu quả. Quá chú trọng về quy mô, không chú trọng đến chất lƣợng và hiệu quả sẽ là lãng phí. Do vậy, phát triển đào tạo nghề cần có lộ trình chiến lƣợc phù hợp. Trƣớc mắt, do nhu cầu nhân lực qua đào tạo cao và năng lực đào tạo cung ứng cịn thấp trên địa bàn tỉnh thì mở rộng quy mơ đào tạo là phù hợp; nhƣng đến một thời điểm thích hợp, cần chuyển dần từ quy mơ sang chú trọng tới chất lƣợng và hiệu quả.

Quan đi m 3, chất lƣợng và hiệu quả đào tạo nghề chịu tác động chi

phối của nhiều yếu tố; và nâng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo nghề cần dựa trên phân tích khoa học và các bằng chứng thực tế để xây dựng giải pháp và lộ trình phù hợp, có các can thiệp cần thiết để từng bƣớc giải quyết các yếu kém, hạn chế của công tác đào tạo nghề hiện nay. Chƣơng 1 và chƣơng 2 của luận văn đã đề cập đến các khía cạnh của chất lƣợng, hiệu quả đào tạo nghề và các yếu tố đằng sau việc nâng cao chất lƣợng và hiệu quả, dƣới cả góc độ lý luận và thực tiễn. Các giải pháp nâng cao hiệu quả và chất lƣợng dạy nghề cần dựa trên các phân tích này;

Quan đi m 4, đào tạo nghề là sự nghiệp chung của đất nƣớc, do vậy

cần huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, của cấp ủy, chính quyền, doanh nghiệp, gia đình và ngƣời dân. Cần tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức về dạy nghề và học nghề, trong chất lƣợng và hiệu quả dạy nghề,

trong việc làm, thu nhập và nâng cao đời sống nhân dân.

3.1.2.2. Quan đi m trong việc nâng cao chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng nghề Du l ch và D ch vụ Hải Phòng

Một phần của tài liệu 21_VuThuHa_CHQTKDK1 (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w