2.2.3.1 .Về công tác quản l đào tạo vài mđ nh chất lượng
2.2.6. Thực trạng mối quan hệ giữa Nhà trƣờng với doanh nghiệp
Vai trò của doanh nghiệp trong giáo dục đào tạo nói chung và trong việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nói riêng là rất quan trọng. Vai trị đó đƣợc thể hiện trong việc: tiếp nhận HSSV tham quan, thực tập; doanh nghiệp tham gia báo cáo thực tế, tham gia hội thảo về xây dựng chƣơng trình, nội dung đào tạo; hợp tác trong việc bồi dƣỡng, đào tạo lại đội ngũ lao động của doanh nghiệp.
Khi nhà trƣờng và doanh nghiệp đã có mối quan hệ thƣờng xuyên, gắn bó với nhau thì cả hai bên sẽ cùng phát hiện nhu cầu đào tạo và cùng nhau giải quyết nhu cầu đó. Trong mối quan hệ này, doanh nghiệp có đƣợc đội ngũ lao động có tay nghề, thƣờng xun bồi dƣỡng chun mơn, nghiệp vụ; nhà trƣờng có đƣợc nguồn đào tạo và khơng ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo.
Để đánh giá chính sách chất lƣợng đào tạo, không chỉ dựa vào ý kiến từ học sinh, cán bộ quản lý và giáo viên Nhà trƣờng vì đó cũng chỉ là tự đánh giá mình, khơng đủ độ chính xác. Trong khi đó u cầu của các Doanh nghiệp nơi HSSV ra trƣờng làm việc thì doanh nghiệp ln phải hƣớng theo thị trƣờng để
tăng mức độ cạnh tranh. Vì vậy ý kiến của ngƣời sử dụng lao động nhìn nhận về học sinh, HSSV do Nhà trƣờng đào tạo có ý nghĩa quyết định cho "đầu ra" của Nhà trƣờng.
Đề tài đã tiến hành khảo sát 20 doanh nghiệp và cơ sở sản xuất, kết quả khảo sát đƣợc thể hiện qua bảng dƣới đây:
Bảng 2.16: Đánh giá doanh nghiệp về chất lƣợng HSSV trƣờng
Mức độ đánh giá (%) Câu hỏi đánh giá
Kém Trung Tốt Rất
bình tốt
1. Kiến thức lý thuyết về chuyên môn 0 60 40 0
2. Khả năng sử dụng ngoại ngữ, vi tính 0 60 30 10
3. Kỹ năng phân tích, tổng hợp đánh giá giải
quyết một vấn đề cụ thể trong công việc chuyên 15 60 25 0
môn
4. Chủ động sáng tạo trong công việc 10 65 25 0
5. Biết lắng nghe và học hỏi ở ngƣời khác 0 40 50 10
6. Biết phối hợp với đồng nghiệp trong cơng 10 60 30 0
việc
7. Có tính trung thực và tinh thần trách nhiệm 0 55 40 5
trong cơng việc
8. Có thể làm việc với cƣờng độ cao 0 0 85 15
9. Khả năng làm việc độc lập, sáng tạo 10 55 30 5
10. Chất lƣợng công việc đƣợc giao của HSSV 10 65 25 0
11. Khả năng thích ứng với cơng việc mới và sử 10 35 40 15
dụng thiết bị hiện đại
12. Đánh giá mức độ hài lòng của doanh nghiệp 5 45 35 15
Nhìn vào bảng số liệu thống kê đánh giá mức độ hài lòng của các doanh nghiệp về kỹ năng làm việc của HSSV trƣờng Cao đẳng nghề Du lịch và Dịch vụ Hải Phịng ở trên ta có thể thấy nhìn chung chất lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng là có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp kinh doanh - sản xuất nói riêng và nhu cầu của xã hội nói chung. Tuy nhiên vẫn cịn một số tồn tại vẫn chƣa thể giải quyết đó là:
+ Khả năng làm việc độc lập chƣa cao, 65% số HSSV vẫn cần có sự giúp đỡ của ngƣời đã đi trƣớc, ngƣời có kinh nghiệm và chƣa thể tự giải quyết đƣợc công việc.
+ Khả năng sử dụng ngoại ngữ và vi tính của HSSV chƣa đƣợc thành thạo do Nhà trƣờng chƣa có đầy đủ về cơ sở vật chất, trang thiết bị thì thiếu; khả năng vận dụng thực tế cho SV thực hành thì ít mà chỉ thiên về lý thuyết điều này đã làm cho HSSV khả năng vận dụng thực tế hạn chế.
+ Việc sử dụng thành thạo các kỹ năng chƣa cao nhƣ: các kỹ năng phân tích, tổng hợp đánh giá giải quyết một vấn đề cụ thể trong cơng việc chun mơn, tính chủ động sáng tạo trong cơng việc và phối hợp với đồng nghiệp trong cơng việc... cịn hạn chế; đặc biệt chất lƣợng cơng việc đƣợc giao còn chƣa cao chiếm đến trên 75% ở mức độ trung bình và kém. Ngồi ra, việc xây dựng các chƣơng trình mang tính thực tế cho ngƣời học chƣa cao do vậy khả năng thích ứng với cơng việc có sử dụng trang thiết bị hiện đại là thấp (45% ở mức trung bình và kém) và khả năng làm việc độc lập sáng tạo khơng cao (50% ở mức trung bình và kém).