Quan đi m trong việc nâng cao chất lượng đào tạo của trường

Một phần của tài liệu 21_VuThuHa_CHQTKDK1 (Trang 98 - 100)

2.2.3.1 .Về công tác quản l đào tạo vài mđ nh chất lượng

3.1. Căn cứ đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo của trƣờng Cao

3.1.2.2. Quan đi m trong việc nâng cao chất lượng đào tạo của trường

- Phát triển trƣờng nghề chất lƣợng cao để đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có kiến thức, kỹ năng và trách nhiệm nghề nghiệp cao, nhằm tăng cƣờng năng lực cạnh tranh của ngƣời lao động và của quốc gia trong bối cảnh hội nhập quốc tế, góp phần thực hiện thành cơng mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.

- Phát triển trƣờng nghề chất lƣợng cao trên cơ sở kế thừa, phát huy thành tựu và những nhân tổ mới, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm về đào tạo nghề cùa thế giới; bảo đảm tính hệ thống, dài hạn vói các giải pháp đồng bộ, khả thi, có lộ trình, bƣớc đi phù hợp.

3.1.2.3. Mục tiêu phát tri n của trường Cao đẳng nghề Du l ch và D ch vụ Hải Phòng

a) Mục tiêu tổng quát:

Phát triển Trƣờng Cao đẳng nghề Du lịch và Dịch vụ Hải Phòng trở thành cơ sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành Du lịch, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế.

Chấp nhận lấy cạnh tranh của thị trƣờng lao động và nhu cầu của doanh nghiệp về nguồn nhân lực chất lƣợng cao làm mục tiêu đào tạo. Áp dụng phƣơng pháp phân tích nghề, tiêu chuẩn kỹ năng nghề để xây dựng chƣơng trình giáo trình nhằm đào tạo cho HSSVcó năng lực quản trị, điều hành kinh doanh du lịch và dịch vụ; có kỹ năng nghề chuyên sâu; có thái độ làm việc và kỷ luật lao động tốt để đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động trong nƣớc, khu vực và quốc tế.

b) Mục tiêu cụ thể:

1) Khẳng định đƣợc vị trí, thƣơng hiệu của Nhà trƣờng đối với thị trƣờng xã hội và doanh nghiệp về đào tạo nguồn nhân lực du lịch và dịch vụ. Nhà trƣờng trở thành địa chỉ tin cậy đối với ngƣời học cũng nhƣ các đơn vị sử dụng lao động.

2) Phấn đấu trở thành cơ sở dạy nghề chất lƣợng cao theo quy hoạch của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội. Cụ thể:

- Năm 2016: đào tạo các nghề Hƣớng dẫn du lịch, Quản trị lữ hành cấp độ quốc tế;

- Năm 2017: đào tạo nghề Kỹ thuật chế biến món ăn cấp độ quốc tế; 3) Triển khai mạnh mẽ đào tạo thƣờng xuyên cho các đối tƣợng đang làm việc tại doanh nghiệp, các đối tƣợng lao động thuộc diện chính sách xã hội, lao động nơng thơn ở các cấp trình độ đối với các nghề thuộc lĩnh vực du lịch và dịch vụ.

4) Xây dựng Trung tâm Thực hành nghề du lịch với trang thiết bị đồng bộ, hiện đại phục vụ cho hoạt động dạy nghề đạt trình độ quốc tế, đánh giá tiêu chuẩn kỹ năng các nghề du lịch.

5) Đảm bảo HSSVtốt nghiệp cao đẳng có năng lực quản trị, điều hành kinh doanh, có kỹ năng nghề chuyên sâu, biết vận dụng hiểu biết về văn hóa dân tộc và thế giới trong giao tiếp, giỏi ngoại ngữ. Đào tạo nguồn nhân lực có khả năng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho doanh nghiệp, sẵn sàng tham gia thị trƣờng lao động khu vực Đông Nam Á và quốc tế.

7) Đảm bảo tỷ lệ ngƣời học tốt nghiệp có việc làm từ 90% trở lên với nguyên tắc: "Có nghề, có việc làm, có thu nhập".

8) Từng bƣớc tăng thu nhập để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, tạo mơi trƣờng làm việc đồn kết, lành mạnh trong tập thể cán bộ giáo viên nhà trƣờng.

1) Hoàn thiện Trung tâm Thực hành nghề du lịch với trang thiết bị đồng bộ, hiện đại phục vụ cho hoạt động dạy nghề.

2) Đến năm 2020 đào tạo các nghề Quản trị lữ hành, Quản trị khu Resort, Quản trị Lễ tân đạt cấp độ khu vực ASEAN.

3) Thành lập Trung tâm Đánh giá tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch. 4) Đảm bảo HSSV tốt nghiệp ra trƣờng có năng lực quản trị, điều hành các cơ sở kinh doanh du lịch và dịch vụ, có kỹ năng nghề chuyên sâu, biết vận dụng hiểu biết về văn hóa dân tộc và thế giới trong giao tiếp, có ngoại ngữ. Đáp ứng yêu cầu thị trƣờng, hỗ trợ nâng cao hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp; có khả năng tham gia thị trƣờng lao động khu vực Đông Nam Á và quốc tế.

5) Phấn đấu tỷ lệ ngƣời học tốt nghiệp có việc làm từ 95% trở lên. 6) Mở rộng và khai thác các lợi ích từ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đào tạo nhằm nâng cao trình độ chun mơn, ngoại ngữ của đội ngũ cán bộ, giáo viên. Khẳng định thƣơng hiệu của nhà trƣờng ở phạm vi quốc gia, khu vực Đông Nam Á và quốc tế.

Một phần của tài liệu 21_VuThuHa_CHQTKDK1 (Trang 98 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w